Phân tích việc bố trí và sử dụng nhân sự tại Công ty

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và dịch vụ Thanh Hải (Trang 27)

Tương lai của một doanh nghiệp chủ yếu nằm trong tay các cấp quản trị. Kinh nghiệm ở Việt Nam còng nh thế giới cho thấy rằng vai trò của nhà quản trị trong cơ cấu bộ máy là rất quan trọng và là nhân tố quyết định cho sự thành bại của một doanh nghiệp. Có nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam, cũng vẫn số công nhân đó, cơ chế đó, nhưng nếu một giám đốc có trình độ, có khả năng nhạy bén, năng động có thể đưa doanh nghiệp đó phát triển nhanh chóng. Song trong đó, không thể phủ nhận vai trò của công nhân viên, bởi vì không có họ dù Ban giám đốc có giỏi đến đâu, doanh nghiệp cũng chẳng làm được gì ; nhưng ngược lại dù công nhân viên có giỏi chuyên môn, tay nghề đến mấy, có tinh thần làm việc vì lợi Ých chung của doanh nghiệp đến mấy, nếu không có ban lãnh đạo giỏi, công ty chẳng mấy chốc sẽ bị phá sản. Như vậy vai trò của nhà quản trị gia là đầu tàu hướng dẫn, chịu trách nhiệm đưa đầu tàu tiến lên phía trước.

Để đạt được điều này, ban giám đốc và các trưởng phòng, Cửa hàng trưởng trước hết phải có trình độ phù hợp với chức năng công việc của mình, sau đó là tinh thần đoàn kết giúp đỡ trong công tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Trình độ quản trị Công ty Thương mại và Dịch vụ Thanh Hải T T Đơn vị Họ và tên Năm sinh Chức danh Học vấn Trình độ chuyên môn Công việc đảm nhận 1 2 3 4 5 6 7 8

1 Ô. Đỗ Văn Hoà 1954 Giám đốc Đại học Kinh

tế Quốc dân Kinh tế Phụ trách chung 2 Ô. Nguyễn Thanh Tùng 1957 Phó giám

đốc Học viện Tài chính Kế toán Phụ trách nội chính 3 Phòng TCHC B. Phạm Thị Liên 1957 TP Đại học Kinh tế Phụ trách chung 4 Phòng KHTV Ô. Trần Hoàng Anh 1967 Kế toán

trưởng

Học viện

Ngân hàng Kế toán

Phụ trách kế toán 5 Phòng KD Ô. Lê Huy Hoàng 1947 TP Đại học Kinh

tế Quốc dân Kinh tế Phụ trách chung 6 Phòng XNK B. Nguyễn Phương Linh 1960 TP Đại học Kinh tế KH Kinh tế Phụ trách Nhập khẩu hàng 7 Phòng Dự án Ô. Chu Hải Đăng 1971 TP Đại học

Bách khoa Kỹ sư Phụ trách chung 8 Phòng Kỹ thuật Ô. Nguyễn Văn Chính 1972 TP Đại học

Bách Khoa Kỹ sư

Phụ trách kỹ thuật 9 Phòng Kho vận Ô. Trần Văn Ninh 1951 TP Đại học

Thương Mại

Phụ trách kho hàng 10 Cửa hàng sè 1 Ô. Đặng Tuấn Tó 1952 Cửa hàng

trưởng

Đại học

Tài chính Kế toán

Phụ trách bán hàg 11 Cửa hàng sè 2 Ô. Ngô Đức Huy 1947 Cửa hàng

trưởng

Đại học Kinh tế

Phụ trách bán hàg 12 Cửa hàng sè 3 Ô. Nguyễn Tuấn

Phương 1971

Cửa hàng trưởng

Đại học

Ngoại Thương Kinh tế

Phụ trách bán hàg 13 Cửa hàng sè 4 Ô. Đào Mạnh Tuấn 1952 Cửa hàng

trưởng

Đại học Kinh tế

Phụ trách bán hàg 14 Cửa hàng sè 5 Ô. Lý Văn Tùng 1949 Cửa hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trưởng

Đại học Sư phạm

Phụ trách bán hàg 15 Chi nhánh Ô. Nguyễn Nhật Minh 1965 Cửa hàng

trưởng

Đại học

Kinh tế Kế toán Phụ trách chung

Bảng trên cho thấy, những cán bộ chủ chốt trong công ty đều là những người có trình độ. Các cán bộ đều có năng lực chuyên môn phù hợp với vị trí mà mình đảm nhiệm. Mỗi cán bộ đều luôn luôn cố gắng hết sức để đạt được hiệu quả làm viêc tốt nhất. Tuy nhiên, ở một số phòng do số lượng công việc quá nhiều trong khi số nhân viên quá Ýt dẫn đến tình trạng các cán bộ trưởng phòng đôi khi không đáp ứng kịp tốc độ công việc mà ban Giám đốc đòi hỏi, làm chậm tiến độ công việc gây khó khăn cho khách hàng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của công ty.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và dịch vụ Thanh Hải (Trang 27)