Những hoạt động tích cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Trang 62)

4. Đóng góp của đề tài

4.3.2. Những hoạt động tích cực

So với các hoạt động có ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng, thì những hoạt động có tính tích cực là không nhiều. Chúng tôi tập trung nghiên cứu một số hoạt động mang tính tích cực như: Hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

4.3.2.1. Hoạt động trồng rừng

Có thể nói rừng có những vai trò hết sức to lớn đối với đời sống con người, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan… Hiện nay, diện tích và chất lượng rừng tự nhiên ở KVNC đã giảm đi rất nhiều do vậy cần thiết phải có những chính sách, kế hoạch trồng rừng thích hợp để nâng cao độ che phủ của rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Thực hiện các chương trình trồng rừng 327 và 661, 147 xã Côn Minh 14 thôn

1027,91 , trong đó có 304,36 ha rừng được trồng từ chương trình 327 và 723,55 ha rừng được trồng từ chương trình 661. Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy, hiệu quả trồng rừng ở một số nơi chưa cao, nguyên nhân là do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nguồn giống kém chất lượng, trồng rừng và chăm sóc rừng không đúng theo yêu cầu kĩ thuật.

Bảng 4.19.

Tên dự án Năm trồng Diện tích Đơn vị thực hiện

327 1994 57,56 Lâm trường Na Rì 1995 59,94 Lâm trường Na Rì 1996 61,07 Lâm trường Na Rì 1997 62,54 Lâm trường Na Rì 1998 63,75 Lâm trường Na Rì Tổng 304,36 661 1999 63,16 Lâm trường Na Rì 2000 64,82 Lâm trường Na Rì 2001 58,91 Lâm trường Na Rì 2002 52,58 Lâm trường Na Rì 2003 59,97 Lâm trường Na Rì 2004 63,15 Lâm trường Na Rì 2005 61,37 Lâm trường Na Rì 2006 60,69 Lâm trường Na Rì 2007 65,52 Ban quản lý rừng phòng hộ 2008 59,83 Ban quản lý rừng phòng hộ 2009 57,41 Ban quản lý rừng phòng hộ 2010 56,14 Ban quản lý rừng phòng hộ Tổng 723,55

Như vậy, trong 17 năm từ 1994 đến 2010 trên địa bàn toàn xã đã trồng được 1.027,91ha rừng chủ yếu trồng rừng thuần loài như Mỡ, Keo, Hồi, Trúc … Ngoài ra còn có trồng rừng hỗn loài như: Keo, Lát, Mỡ, Trám trắng, Quế …

4.3.2.2. Hoạt động khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

Vấn đề khoanh nuôi phục hồi rừng, đã được đề cập với cụm từ “khoanh núi, nuôi rừng” từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ 20. Tuy nhiên, mãi đến những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm 1980 mới được hiểu một cách đầy đủ khi người ta ý thức được ảnh hưởng của việc tàn phá tài nguyên rừng. Năm 1990 là sự ra đời của thuật ngữ phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi xúc tiến tái sinh” đã được coi như một bước tiến vượt bậc về khoa học trong phục hồi rừng. [24]

. Nhưng

ít

, đa thường để bỏ hoang cho rừng

phục hồi tự nhiên, ít có tác động bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

Bảng 4.20 ƣơng thứ ừng

Tên thôn Hộ điều tra

Có tác động các

biện pháp lâm sinh biện pháp lâm sinh

Số hộ Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Áng Hin 20 2 10,0 18 90,0 Bản Cào 20 5 25,0 15 75,0 Chợ A 20 2 10,0 18 90,0 Lùng Pảng 20 3 15,0 17 85,0 Nà Ngoàn 20 4 20,0 16 80,0 Tổng 100 16 16,0 84 84,0 K 4.19

, tại các thôn 75% các hộ được phỏng vấn đã không có tác động gì,

chỉ có dưới 25 , phát

quang, vệ sinh rừng. Chúng tôi sơ bộ nhận xét quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở KVNC chủ yếu dựa vào quá trình tái sinh tự nhiên, ít có tác động của có người về nguồn gieo giống, vệ sinh rừng tạo lỗ trống trong rừng để xúc tiến quá trình tái sinh diễn ra nhanh hơn. Quá trình tái sinh rừng nếu không bị tác động của gia súc và lửa rừng thì quá trình diễn thế đi lên chậm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3.2.3 , bảo vệ rừng

Đơn vị quản lý trực tiếp rừng KVNC hiện nay là Ban quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Hạt Kiểm Lâm huyện với chức năng tham mưu cho UBND huyện thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý, bảo

.

-

. Căn cứ Quyết định này, hàng năm Ban quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Hạt Kiểm Lâm cũng đã tham mưu cho Ủy ban huyện ban hành nhiều công văn hướng dẫn, chỉ đạo các ban ngành đoàn thể và nhân dân thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Bảng 4.21. Thống kê số vụ vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng tại xã Côn Minh

TT Diễn giải ĐVT Năm

2012 2011 2010 2009 2008 2007 I Tổng số vụ vi phạm Vụ 19 27 37 20 29 41

1 Khai thác trái phép Vụ 2 5 8 5 4 6

2 Vận chuyển lâm sản trái phép Vụ 12 14 15 9 13 17 3 Chế biến lâm sản trái phép Vụ 1 2 3 3 2 5

4 San ủi đất rừng trái phép Vụ 1 0 1 0 1 2

5 Tập kết lâm sản trái phép Vụ 3 4 5 3 7 6

6 Các hành vi khác Vụ 0 2 5 0 2 5

II Tang vật thu đƣợc: Gỗ M3 8,7 11,4 10,6 9,3 10,2 12,5

III Thu nộp ngân sách Triệuđ 23 36 30,8 31 34,1 37,5

Trong quá trình quản lý bảo vệ rừng từ năm 2007 đến 2012, Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp cùng Ban quản lý khu bảo tồn cũng đã tổ chức nhiều đợt tuần tra, kiểm tra các cơ sở chế biến lâm sản và truy quét nạn chặt phá rừng của lâm tặc tại xã Côn Minh, số liệu được thống kê ở bảng 4.21. Côn Minh là xã cửa ngõ của huyện vì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vậy việc buôn bán lâm sản phải đi qua trục đường 3b để ra quốc lộ trong năm 2007 toàn huyện Na Rì là điểm nóng về buôn bán, vận chuyển, khai thác lâm sản trái phép chính vì vậy số vụ vi phạm bắt được tại Côn Minh nhiều nhất. Qua điều tra phỏng vấn, chúng tôi còn được biết hoạt động khai thác lâm sản trái phép chủ yếu được xảy ra tại những vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên, đối tượng phá rừng chủ yếu là những người ở nơi khác đến, còn dân tại địa phương tham gia rất ít.

4.4. Ảnh hƣởng của các tác động đến tính bền vững của Thảm thực vật

Hệ sinh thái rừng bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó. Hai thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó môi trường cung cấp vật chất duy trì và phát triển quần xã, ngược lại các thành phần của quần xã sẽ làm biến đổi môi trường sống. Tính bền vững của hệ sinh thái rừng được đánh giá chủ yếu qua cấu trúc và chức năng của nó. Cấu trúc được hiểu đó là sự đa dạng về thành phần sinh vật, sự phân bố của nó theo chiều thẳng đứng và chiều ngang trong quần xã, còn chức năng là những vai trò hữu ích đối với môi trường sống, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội... Như vậy cấu trúc càng phức tạp, chức năng càng lớn thì tính bền vững càng được củng cố. Tuy nhiên, dưới những tác động của con người vào hệ sinh thái rừng ở KVNC đã làm biến đổi quần xã ở nhiều nơi, tính bền vững đã bị thay đổi.

* Ảnh hưởng đến phẩm chất cây tái sinh: Chăn thả rông gia súc diễn ra rất phổ biến tại khu vực nghiên cứu. Mật độ chăn thả gia súc cao và thường xuyên trong năm. Để đánh giá sự ảnh hưởng của chăn thả gia súc đến phẩm chất cây tái sinh, chúng tôi tiến hành thống kê 2 nhóm cây tái sinh trong các điểm chăn thả gia súc (Đ) của cùng trạng thái TTV rừng IIB, (bảng 4.22).

Bảng 4.22. Đặc điểm cây tái sinh tại các điểm chăn thả gia súc Điểm chăn thả

gia súc

Số lƣợng cây tái sinh (cây/ha)

Cây có triển vọng Cây đang bị gia súc

xâm hại Số lượng (cây/ha) Tỷ lệ % Số lượng (cây/ha) Tỷ lệ % Nà Cằm (Đ1) 2307 901 39,1 1099 47,6 Chè Cọ (Đ2) 4085 2498 61,2 517 12,7 Lùng Pảng (Đ3) 5461 3854 70,6 145 2,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Điểm Đ1 là nơi có mức độ chăn thả gia súc thường xuyên tại khu vực Nà Cằm. Tại điểm này có mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng thấp nhất (2307cây/ha; 901 cây/ha, chiếm 39,1%), cây đang bị gia súc xâm hại chiếm tỷ lệ cao nhất (1099 cây/ha, chiếm 47,6%).

- Điểm Đ2 là nơi có mức độ chăn thả trung bình tại Chè Cọ. Điểm này có mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng cao hơn (4085 cây/ha; 2498 cây/ha, chiếm 61,2%), những cây đang bị gia súc xâm hại thấp hơn (517cây/ha, chiếm 12,7%).

- Điểm Đ3 là nơi có mức độ chăn thả ít tại Lùng Pảng. Điểm này có mật độ cây tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng cao nhất (5461 cây/ha, 3854 cây/ha, chiếm 70,6%), những cây đang bị gia súc xâm hại thấp nhất (145 cây/ha, chiếm 2,7%).

Như vậy, nơi có mức độ chăn thả gia súc càng cao thì mật độ cây tái sinh, tỷ lệ cây có triển vọng càng thấp, tỷ lệ cây đang bị gia súc xâm hại càng cao, qua đó đã gây trở ngại lớn đối với quá trình tái sinh rừng.

* Suy giảm tài nguyên thực

.

TT Tên loài Diễn biến qua các năm Tên khoa học Tên Việt Nam 1980 1990 2000 2010

1 Excentrodendron tonkinense +++ + + + +

2 Markhamia stipulata Đinh + + + + + +

3 Garcinia fragraeoides Trai + + + ++ + + +

4 Parashorea stellata Chò đen + + + + + + +

5 Erythrophloeum fordii Lim xanh + + + + +

6 Castanopsis armata Dẻ + + + + + + + + +

7 Michelia balansae Giổi lông + + + + + + +

8 Chukrasia tabularis Lát hoa + + + ++ + + +

9 Madhuca pasquieri ật + + + + +

10 Drynaria bonii + + + + + +

11 Drynaria fortunei Cốt toái bổ ++ ++ + +

12 Stephania rotunda Củ bình vôi + + + + + +

13 Acanthopanax trifoliatus Ngũ gia bì gai +++ ++ + +

14 Asarum glabrum Merr. Hoa tiên ++ ++ + -

Chú thích: + + + :

; + : Là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

S 4.23

: Đinh (Markhamia stipulata), Trai (Garcinia fragraeoides), Chò đen (Parashorea stellata (Excentrodendron tonkinense), Dẻ (Castanopsis armata) (Michelia balansae), Lát hoa (Chukrasia tabularis

(Madhuca pasquieri

và trong khu vực bảo tồn Kim Hỷ. Đối với một số loài cây làm dược liệu như: Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus ),

(Drynaria bonii), Cốt toái bổ (Drynaria fortunei), Củ bình vôi (Stephania rotunda)

.

4.4.2.Phá huỷ cấu trúc hệ sinh thái rừng và các thảm thực vật

Do lịch sử tác động của con người đến các TTV ở KVNC đã diễn ra từ rất lâu, thời gian thực hiện đề tài ngắn nên không thể quan sát được một cách toàn diện. Do vậy, chúng tôi dùng phương pháp phỏng vấn – điều tra người dân tại địa phương kết hợp với việc sử lý số liệu thứ cấp để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng.

TTV

:

4.4.2.1. :

Trạng thái rừng này là đối tượng bị tác động mạnh nhất. Từ những năm 1990 trở về trước, rừng thường có cấu trúc 5 tầng, với nhiều loài cây gỗ quý, có kích thước lớn. Tuy nhiên, do sự tác động của con người, kiểu rừng này đã bị suy giảm, thậm chí còn bị phá hủy cấu trúc vốn có của nó.

t có độ tàn che là 0,61 .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-

(Canarium album), Trám đen (Canarium tramdendum) Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Chò xanh (Terminaria myriocarpa), Táu (Vatica ordorata (Duabanga grandiflora), Dẻ gai (Breynia coriacea (Albizia kalkora (Gleditsia australis) …

- ứ 2 có 10m gồm các cây gỗ nhỏ

như: Thôi ba (Alangium chinense), Thích Bắc bộ (Acer tonkinense), Dâu da xoan (Allospondias lakonensis (Elaeocarpus griffithii

(Wrightia pubescens), Chân chim (Schefflera heptaphylla), Đu đủ rừng (Trevesia sphaerocarpa), Cây gạo (Bombax ceiba), Kháo nhớt (Phoebe tavoyana), Vàng anh (Saraca dives)…

-

5m như: Đơn châu chấu (Aralia armata), Bọt ếch (Glochidion eriocarpum), Nóng lá to (Saurauia dillenioides (Breynia fruticosa), Sơn (Toxicodendron succedana), Vạng (Endosperma chinense)…

- ư

(Selaginella involvens (Equisetum ramosissimum

(Cyclosorus parasiticus), Chít (Thysanolaena maxima), Sa nhân (Amomum longiligulare) (Cucuma aeruginosa (Vetiveria zizanoides

(Zingiber officinale) …

4.4.2.2. Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác

Ở trạng thái rừng này có độ tàn che chỉ còn là 0,43 .

- 9m như: Tai chua

(Garcinia cowa), Thôi ba (Alangium chinense), Dâu da xoan (Allospondias

lakonensis), Sấu (Dracontomelon duperreanum), (Wrightia

pubescens), Cáng lò (Betula alnoides), Núc Nác (Oroxylon indicum), Trám trắng

(Canarium album), Gạo rừng (Bombax ceiba), Chẹo trắng (Engelhardtia spicata), Bồ kết (Gleditsia australis), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 1-2m gồm các loài cây bụi như:

Nóng lá to (Saurauia dillenioides), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Đuôi chồn (Uraria crinita), Mua (Melastoma candidum), M (Melastoma sanguineum),

(Ficus heterophylla), Đơn nem (Maesa perlarius)…

- ư : Thông

đất (Lycopodium cernum), (Selaginella involvens)

(Adiantum flabellatum), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), (Cyclosorus parasiticus), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Dền gai (Amaranthus spinosus)

(Celosia argentea), Cỏ rác (Microstegium vagans)… 4.4.2.3. Trạng thái thảm cây bụi

ó cấu trúc 2 tầng, bao gồm:

- Tầng thứ 1 gồm các cây thân bụi và cây gỗ tái sinh, có chiều cao trung bình từ 1-3m như: Nóng (Saurauia napaulensis), Nóng lá to (Saurauia dillenioides), Mua

(Melastoma candidum), (Wrightia pubescens), Côm tầng

(Elaeocarpus griffithii), (Macropanax ereophilum) (Rhus

chinensis), Sơn (Toxicodendron succedana)…

-

dưới 0,5m như: Thông đất (Lycopodium cernum), Quyển bá q (Selaginella involvens), Guột (Dicranopteris lineari) (Cyclosorus parasiticus), Dền gai

(Amaranthus spinosus) (Amaranthus lividus), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lá tre (Centotheca lappacea), (Smilax ferox),

Cỏ rác (Microstegium vagans)

4.4.2.3. Trạng thái thảm cỏ

: - Tầng thứ 1 gồm các cây bụi và một số cây thâ

từ 0,5-1m như: Mua (Melastoma candidum),, Đuôi chồn (Uraria crinita), Vú bò

(Ficus hirta), Đơn nem (Maesa perlarius), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Sim

(Rhodomyrtus tomentosa), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Cỏ chè vè (Miscanthus floridulus), Chít (Thysanolaena maxima)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 0,5m như:

Guột (Dicranopteris lineari), (Cyclosorus parasiticus) (Amaranthus lividus), Dền gai (Amaranthus spinosus),

(Alternanthera sessilis), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cỏ rác (Microstegium vagans), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lá tre (Centotheca lappacea),Cỏ may (Chrysopogon aciculatus) (Smilax ferox), Cỏ gừng (Panicum repens)…

. -

. -

con người nên TTV bị biến đổi. Hiện nay TTV đang phục hồi ở giai đoạn 10-15 năm nên chiều cao trung bình thấp, chỉ có cấu trúc 3 tầng. Các loài cây gỗ có phẩm chất tốt và trung bình không nhiều, hầu hết là những loài ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế thấp. Sự thay đổi tổ thành loài trong các tầng vẫn

cấu trúc.

- Đối với

của các trạng thái này chủ yếu được hình thành do nương rẫy bị bỏ hoang hóa. Hiện nay, rừng đang phục hồi ở giai đoạn đầu nên cấu trúc tầng còn khá đơn giản. Do vậy, tổ thành loài trong 2 trạng thái chủ yếu là các loài cây ưa sáng có đời sống ngắn và thích hợp với điều kiện đất nghèo dinh dưỡng.

4.4.3

.

xã (bảng 4.24):

-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lượng nước cũng giảm nhiều vào mùa khô so với trước đây (Suối Slọ Ngù, Lùng Piao). Những trạng thái rừng đầu nguồn này đã bị con người khai thác gỗ củi ở mức độ vừa phải nhưng cấu trúc rừng cũng đã bị thay đổi nhiều.

- IIA, IIB, IC

cạn nước vào mùa khô (Suối Cốc Tém, Nà Làng, Cốc Phia), số tháng có nước trong

năm từ 7-10 , mặc dù

trước đây vẫn có nước quanh năm vì các thảm thực vật đầu nguồn lúc đó vẫn chưa bị phá hủy.

Bảng 4.24 ƣu lƣ ƣ i KVNC

Tên suối Địa điểm Số tháng có nƣớc trong năm

Năm 1990 Năm 2000 Hiện nay Slọ Ngù Thôn Áng Hin 12 tháng 12 tháng 11 tháng Lùng Piao Thôn Lùng Pảng 12 tháng 12 tháng 12 tháng Cốc Tém Thôn Chè Cọ 12 tháng 9 tháng 7 tháng Nà Làng Thôn Nà Làng 12 tháng 9 tháng 8 tháng Cốc Phia Bản Cuôn 12 tháng 12 tháng 10 tháng

Tóm lại: Vai trò của TTV trong việc điều tiết dòng chảy bề mặt, nuôi dưỡng mạch nước ngầm là rất lớn. Tuy nhiên nhiều TTV đầu nguồn đã bị phá hủy cầu trúc tầng tán do khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ, do chăn thả gia súc… Vì vậy sau mỗi cơn mưa lớn, lượng nước chảy bề mặt, đổ về các con suối là rất lớn tuy nhiên chỉ sau một vài ngày là lượng nước tại các con suối lại trở về mức bình thường hàng ngày. Hiện nay, lượng nước đã bị suy giảm đi rất nhiều, do vậy cần có những giải pháp khắc phục hợp lý và hiệu quả nhất.

4.4.5. Nâng cao độ che phủ của hệ sinh thái rừng

Trước nguy cơ suy giảm tài nguyên rừng nói chung và ở KVNC nói riêng, chính quyền địa phương cũng đã có những biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển vốn rừng. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên những hiệu quả mang lại chưa cao. Trong những năm qua, KVNC mới chỉ tập trung vào trồng rừng thuần loài nhằm phát triển kinh tế xã hội, phủ xanh đất trống đồi trọc. Nhờ đó mà độ che phủ của rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)