PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHỊNG TRONG CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG:

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 80)

MƠI TRƯỜNG:

2.1. UBND huyện Mộc Hĩa

- Tổ chức thực hiện các văn bản, quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường của Trung ương và Tỉnh trong phạm vi địa phương.

- Tham gia cùng các Sở, ngành thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành các quy định về bảo vệ mơi trường và giải quyết các khiếu nại tố cáo có liên quan đến lĩnh vực mơi trường ở địa phương.

- Xử phạt hành chính theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.

2.2. Phịng Tài nguyên và Mơi trường

- Phối hợp cùng với các Sở, Ngành tổ chức thực hiện các chương trình kế hoạch cụ thể về bảo vệ mơi trường, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường ở địa phương.

- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về việc thực hiện chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và mơi trường.

- Giúp UBND huyện lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm, điều chỉnh quy hoạch và tổ chức kiểm tra sau khi được xét duyệt.

- Thẩm định và trình UBND huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại xã, thị trấn và kiểm tra việc thực hiện sau khi được duyệt.

- Trình UBND huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hời đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hướng dẫn và kiểm tra đất đai, tài nguyên khống sản, tài nguyên nước, bảo vệ mơi trường, phịng chống, khắc phục sự cố mơi trường, hậu quả thiên tai. Lập báo cáo thống kê về hiện trạng mơi trường theo định kỳ.

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thơng tin về tài nguyên và mơi trường.

- Lập kế hoạch, xây dựng chương trình, chuẩn bị tài liệu, chọn thời gian và phương pháp thích hợp cho đối tượng được chọn trong dự án quy hoạch bảo vệ mơi trường.

- Tổ chức các buổi tập huấn cho các lực lượng tuyên truyền viên, nhóm chuyên trách các khu phố thí điểm để cung cấp những kỹ năng cần thiết để vận động, hướng dẫn thực hiện các dự án.

- Tổ chức các buổi thuyết trình, tuyên truyền.

- Tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa người quản lý và cộng đờng người dân tại địa phương.

- Tổ chức các ngày chủ nhật xanh, ngày thứ bảy tình nguyện ... có sự góp sức, tham gia của chính quyền địa phương, học sinh sinh viên và người dân.

- Tăng cường thơng tin về chất lượng mơi trường trên các phương tiện đại chúng để nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường.

- Mời các chuyên gia trong và ngồi nước chuyên về lĩnh vực mơi trường về đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên mơn và kỹ năng quản lý cho các cán bộ tại địa phương.

- Cấp giấy phép mơi trường cho các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, thỏa mãn những điều khoản quy định trong văn bản pháp luật đã ban hành.

2.3. Phịng Nơng nghiệp

- Quản lý các cơng trình thủy lợi, khai thác nước mặt, nước ngầm.

- Kiểm sốt tình hình lưu hành và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của người dân.

2.4. Phịng Hạ tầng Kinh tế

Quản lý cơ sở hạ tầng: điện, đường xá, trường học, bến xe ... Quản lý về hệ thống giao thơng, hệ thống cấp thốt nước.

2.5. Phịng Giáo dục

Phổ biến các chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường cho các trường học vào giờ ngoại khóa. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường cho nhiều đối tượng.

2.6. Phịng Văn hĩa Thơng tin - Tuyên truyền

Xây dựng chương trình tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường trong nhân dân.

2.7. Phịng Nội vụ - Lao động Thương bình Xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chịu trách nhiệm về quản lý an tồn lao động tại các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 80)