CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG HUYỆN MỘC HĨA

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 26)

1. Nước mặt:

Mộc Hóa có nguờn tài nguyên nước mặt khá dời dào song phân bố khơng đều cả về số lượng và chất lượng. Đối với vụ Đơng Xuân, khả năng cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp rất thuận lợi, nhiều vùng sử dụng phương pháp tưới tự chảy (nhờ triều) có hiệu quả cao. Tuy nhiên, vào vụ Hè Thu thì khả năng cung cấp nước cho sản xuất lại rất hạn chế vào thời kỳ đầu vụ, đặc biệt vùng Đơng Bắc thiếu nước ngọt trầm trọng phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Vì nguờn nước mặt của huyện chủ yếu là nước sơng VCT. Ngồi ra, một phần của sơng Tiền, cùng với các kênh rạch nối giữa hai sơng này cũng đóng góp một phần vào tổng lượng nước mặt, nên trong đề tài này chủ yếu thu thập và sử dụng các kết quả phân tích về nước sơng VCT để đánh giá để mặt chất lượng.

Chất lượng nước của sơng Vàm Cỏ Tây:

Sơng VCT bắt nguờn từ Campuchia đi qua khu vực ĐTM của tỉnh Long An và đổ ra cửa sơng Sồi Rạp, tiếp nhận chất thải sinh hoạt của người dân ở những khu vực tập trung dân cư ven sơng, khu vực chợ (chợ Mộc Hóa, chợ Bình Châu..), thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nơng nghiệp và chất thải của các nhà máy xay xát, lị mổ gia súc.... Trong mùa lũ, tải lượng ơ nhiễm của khu vực ĐTM tăng do khơng xử lý nước thải.

Vị trí các điểm khảo sát được chú thích như sau: 1. Cầu Bình Châu – Vĩnh Hưng.

2. Điểm giáp giữa kênh Rạch Bắc Chang với sơng VCT – Mộc Hóa. 3. Cầu Mộc Hóa – Mộc Hóa.

4. Điểm giáp giữa kênh cửa Đơng với sơng VCT – Mộc Hóa. 5. Điểm giáp giữa kênh T12 với sơng VCT – Mộc Hóa.

Bảng III.1: Chất lượng nước mặt trên sơng VCT năm 2005

Mùa mưa:

Vị trí khảo sát T

0

00C pH mg/lDO mg/lEC NaCll Độ đụcNTU TDSmg/l mg/lSS BODmg/l5

1 26.2 6.7 3.62 3 0 187 20 62 11 2 26.2 6.7 3.32 8 0 87 40 26 9 3 26.5 6.9 5.12 8 0 95 40 24 7 4 26.3 7.0 3.02 8 0 88 40 20 9 5 26.1 6.9 3.24 8 0 75 40 14 8 TC VN A 6.0-8.5 ∃6 - - - - 20 < 4 B 5.5-9.0 ∃2 - - - - 80 < 25 Vị trí khảo sát CODmg/l NH4 + mg/l NO2 - mg/l NO3 - mg/l PO4 2- mg/l SO4 2- mg/l Dầu mỡmg/l Coliform MPN/100m l 1 18 - - - - 34 - - 2 13 - - - - 20 - - 3 12 0.185 0.026 0.536 0.142 17 0.001 93.102 4 12 - - - - 20 - - 5 13 0.240 0.026 0.547 0.131 16 0.004 - TC VN A < 10 0.05 0.01 10 - - 0 5.0000 B < 35 1.0 0.05 15 - - 0.3 10.000

Mùa khơ:

Nguồn: Sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Long An, 2005

Bảng III.2: Kết quả phân tích nờng độ kim loại nặng và dư lượng thuốc BVTV sơng VCT Vị trí khảo sát Kim loại nặng (mg/l) Fe Cu Zn Pb Mn F 4 0.438 0.003 0.011 0.016 0.069 0.22 5 0.451 0.004 0.013 0.004 0.059 0.048 TCVN 5945- 1995 A 1.0 0.1 1.0 0.05 0.1 1.0 B 2.0 1.0 2.0 0.1 0.8 1.5 Vị trí

khảo sát Thuốc bảo vệ thực vật (Φg/l)

DDT Aldrin Endrin Heptachlor Pandan Methylparathion

4 101 13 6 7 0.003 0.467 5 103 17 6 8 0.001 0.663 TCVN 5945- 1995 A - 20 < 4 0.01 0.010 10 B - 80 < 25 0.05 0.05 15

Nguồn: Sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Long An, 2005

Từ các số liệu thu thập trên cho thấy:

- pH: nhìn chung pH trên sơng VCT vào mùa mưa và mùa khơ ít thay đổi và nằm

trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 – 1995 quy định nguờn loại A là 6,0 – 8,5), giá trị pH cao nhất (pH = 7,0) ở kênh Cửa Đơng với sơng VCT – Mộc Hóa. Tuy nhiên, trong mùa khơ giá trị pH thấp hơn trong mùa mưa.

Vị trí khảo sát T

0

00C pH mg/lDO mg/lEC NaCll Độ đụcNTU TDSmg/l mg/lSS BODmg/l5

1 29.4 7.0 2.42 190 0.001 58 107 21 2 2 29.4 7.1 2.34 180 0.001 41 99 11 4 3 29.3 6.9 2.20 180 0.001 40 99 10 5 4 29.3 6.8 1.82 180 0.001 35 101 13 6 5 29.6 6.8 1.95 180 0.001 39 103 17 6 TC VN A - 6.0-8.5 ∃6 - - - - 20 < 4 B - 5.5-9.0 ∃2 - - - - 80 < 25 Vị trí khảo sát CODmg/l NO2 - mg/l NO3 - mg/l Fe tổngmg/l PO4 2- mg/l SO4 2- mg/l MPN/100mlColiform 1 5 0.001 0.607 0.667 0.001 36 93.102 2 6 0.002 0.543 0.603 0.005 30 - 3 7 0.002 0.514 0.606 0.002 29 93.102 4 7 0.003 0.467 0.520 0.008 33 240.101 5 8 0.001 0.663 0.686 0.001 30 - TC VN A < 10 0.010 10 1.0 - - 5.0000 B < 35 0.05 15 2.0 - - 10.000

Hình 3.1: Giá trị pH trên sơng VCT – Mộc Hĩa

- Mặn (NaCl): hàm lượng muối trên sơng VCT khu vực Mộc Hóa trong mùa mưa là

khơng có vì đây là thượng nguờn của sơng VCT. Tuy nhiên vào mùa khơ, do ảnh hưởng của triều biển Đơng, mặn xâm nhập vào, nờng độ muối thấp nhất đã thấy xuất hiện với nờng độ 0.001mg/l ở các vị trí khảo sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất rắn lơ lửng (SS): Hàm lượng SS trên sơng VCT thuộc khu vực huyện Mộc

Hóa vào mùa mưa và mùa khơ ở các vị trí khảo sát thấp nhất đều đạt tiêu chuẩn loại A (TCVN 5942 – 1995 quy định nguờn loại A là 20 mg/l). Tuy nhiên, ở các khu vực tập trung dân cư như: khu vực chợ, bến phà hàm lượng SS chỉ đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5942 – 1995 quy định nguờn loại B là 80mg/l). Vào mùa nước lũ và thời điểm lũ rút, nước mang một lượng phù sa lớn từ phía thượng nguờn về, do đó hàm lượng SS cao và chỉ đạt chỉ tiêu chuẩn nguờn loại B.

Hình 3.2: Giá trị SS trên sơng VCT – Mộc Hĩa

- Oxy hồ tan (DO): Ơ nhiễm hữu cơ trên sơng VCT cũng đang ở mức báo động nhẹ.

Trong mùa mưa và ngay thời điểm nước dâng cao, nờng độ DO ở hầu hết cho phép tại các điểm khảo sát thấp (biến động từ 3,02 – 5,12 mg/l) đều đạt trong giới hạn nguờn loại B (TCVN 5942 – 1995 quy định nguờn loại A là DO ∃ 6 mg/l và loại B là DO∃ 2 mg/l). Ở các khu vực bến phà, khu vực chợ Mộc Hóa, chợ Tân Lập, hàm lượng DO thấp ngồi tiêu chuẩn giới hạn B. Đặc biệt ngay sau khi nước lũ rút, nờng độ DO thấp hơn tiêu chuẩn giới hạn nguờn loại B do trong thời gian này, nước lũ rút sẽ mang tất cả các chất ơ nhiễm trong mùa lũ ra biển.

Hình 3.3: Giá trị DO trên sơng VCT – Mộc Hĩa

- Nhu cầu oxy sinh hĩa (BOD5): nờng độ BOD (biến động từ 8,0 – 11,0 mg/l) trên

sơng chỉ đạt tiêu chuẩn loại giới hạn (TCVN 5942 – 1995 quy định BOD5 ở giới hạn loại A là < 4 mg/l và giới hạn loại B là < 25 mg/l). Ở các khu vực chợ, bến phà tải lượng ơ nhiễm hữu cơ cao hơn những khu vực khác. Trong mùa khơ, do ảnh hưởng nuơi tơm của khu vực cũng làm nước bị ơ nhiễm hữu cơ nặng (BOD5 là 53 mg/l). Vào mùa lũ, nờng độ BOD5 cũng tăng đáng kể trên sơng VCT.

Hình 3.4: Thể hiện BOD5 trên sơng VCT – Mộc Hĩa

- Nhu cầu oxy hĩa học (COD): Nờng độ COD (biến động từ 5,0 – 18,0 mg/l) trên

sơng chỉ đạt tiêu chuẩn loại giới hạn (TCVN 5942 – 1995 quy định COD ở giới hạn loại A là <10 mg/l và giới hạn loại B là < 35 mg/l). Ở các khu vực chợ, bến phà tải lượng ơ nhiễm hữu cơ cao hơn những khu vực khác. Trong mùa khơ, do ảnh hưởng nuơi tơm của khu vực cũng làm nước bị ơ nhiễm hữu cơ nặng (COD là 58 mg/l). COD tăng cao vào mùa lũ.

Hình 3.5: Giá trị COD trên sơng VCT – Mộc Hĩa

- Chất dinh dưỡng (NO2-, NO3-, NH4+, PO43-):

 Nờng độ nitrit (NO2-) và amonium (NH4+) trên sơng VCT đều vượt tiêu chuẩn ở giới hạn A và xấp xỉ đến giới hạn B (TCVN 5942 – 1995 quy định amonium ở giới hạn A là 0,05 mg/l và ở giới hạn B là 1,0 mg/l; nitrit ở giới hạn A là 0,01 mg/l và ở giới hạn B là 0,05 mg/l). Nờng độ ít thay đổi nhiều giữa mùa mưa và nắng. Tuy nhiên, ở một số điểm khảo sát (chợ Tân Lập là 0,078 mg/l, chợ Thạnh Hóa là 0,108 mg/l, phà Tân Phước Tây là 0,156 mg/l).

 Hàm lượng nitrit cao hơn tiêu chuẩn loại B, điều đó chứng tỏ ơ nhiễm chất dinh dưỡng trên sơng xuất phát từ chất thải của các khu dân cư tập trung.

 Nitrat (NO3-) và photphat (PO43-) trên sơng VCT rất nhỏ so với tiêu chuẩn Việt Nam.

- Sulphat (SO42-): Trong mùa mưa, nờng độ sulphat thấp từ thượng nguờn đến hạ

nguờn (biến động trong khoảng 10 – 15 mg/l). Vào mùa nắng, do ảnh hưởng sulphat từ nước mặn xâm nhập vào, nờng độ sulphat tăng dần lên từ hạ nguờn đến thượng nguờn (biến động cao nhất từ 81,159 – 146,383 mg/l).

- Thuốc bảo vệ thực vật: Sơng VCT là nơi tiếp nhận chủ yếu dư lượng thuốc BVTV

dư thừa trong khu vực sản xuất nơng nghiệp của vùng ĐTM, nhưng qua vị trí khảo sát cho thấy hàm lượng DDT rất thấp (cao nhất là 0,00103 mg/l) so với tiêu chuẩn Việt Nam quy định ở nguờn loại A và B là 0,01 mg/l. Hàm lượng các nhóm photpho hữu cơ và lân hữu cơ khác như: Aldrin, Endrin, Heptachlor, Pandan, Methylparathion khơng phát hiện trên sơng VCT.

- Dầu, mỡ: chủ yếu từ các phà kinh doanh xăng dầu, các cơ sở sửa chữa máy nổ và

các phương tiện ghe máy đi lại của người dân đã góp phần làm ơ nhiễm nguờn nước. Hàm lượng dầu trên sơng tại các vị trí khảo sát đều thấp hơn giới hạn B (TCVN 5942 – 1995 quy định nguờn loại B là 0,3 mg/l). Tuy nhiên, tại khu vực bến phà Tân Hưng, hàm lượng dầu rất cao (1,001 mg/l) vượt tiêu chuẩn Việt Nam quy định đối với nguờn nước mặt.

- Kim loại nặng: khu vực Sơng Vàm Cỏ Tây khơng là nơi tiếp nhận chất thải độc hại

của các nhà máy. Do đó, nờng độ các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Mn, F) rất thấp so với tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên, trong mùa mưa và ngay thời điểm nước đang dâng cao, khơng có sản xuất nơng nghiệp, nờng độ sắt tổng thấp (cao nhất là 0,451 mg/l) đạt tiêu chuẩn giới hạn A (TCVN 5943 – 1995 quy định nguờn loại A là 1 mg/l). Tại thời điểm nước rút cạn, ở khu vực này, nờng độ sắt tổng cao vượt tiêu chuẩn giới hạn A và xấp xỉ ở giới hạn B (theo quy định là 2

mg/l). Tuy nhiên, một số kết quả nghiên cứu cho thấy sắt tổng cũng có lúc vượt quá giới hạn B, chứng tỏ hoạt động rửa phèn trong quá trình cải tạo đất sản xuất nơng nghiệp đã góp phần nâng giá trị sắt tổng lên cao.

- Vi sinh: vi sinh thường tập trung cao ở các khu vực tập trung dân cư, bến phà, chợ.

Bên cạnh nước mặt trên sơng VCT bị suy giảm về mặt chất lượng, các kênh rạch trong huyện Mộc Hóa cũng bị ơ nhiễm từ nhiều nguờn khác nhau. Vào mùa lũ, do đặc điểm địa hình thấp trũng dẫn đến tình trạng ơ nhiễm cục bộ do các yếu tố tự nhiên: bão, lũ lụt… ảnh hưởng lớn đến mơi trường nước. Ta có thể kể đến các nguyên nhân sau:

- Nước chảy tràn mặt đất: Nước chảy tràn mặt đất do mưa hoặc do thốt nước từ đờng ruộng là nguờn gây ơ nhiễm nước sơng hờ, nước rửa trơi qua đờng ruộng có thể cuốn theo rác, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. Nước rửa trơi qua khu dân cư, đường phố, có thể là nguờn nước do chất thải rắn, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng...

- Nước sơng bị ơ nhiễm do các yếu tố tự nhiên: Nước sơng bị nhiễm mặn do sự xâm

lấnn của nước biển mặn vào sâu trong nội địa. Hiện nay Mộc Hóa đang bị nhiễm phèn, mặn nghiêm trọng. Nước sơng, kênh rạch bị nhiễm phèn có thể chuyển axit, sắt, nhơm... đến các vùng khác gây ra sự suy giảm chất lượng nước, đất vùng bị tác động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơ nhiễm nước từ các hoạt động nơng nghiệp:

 Việc sử dụng nước cho mục đích nơng nghiệp có tác động tới sự thay đổi một số chế độ nước và sự cân bằng nguờn nước. Trước hết, việc khai thác sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp địi hỏi một lượng nước càng ngày càng tăng. Trong tương lai, do thâm canh nơng nghiệp nên dịng chảy ở tất cả các con sơng đều giảm, sự bay hơi sẽ tăng. Phần lớn nước sử dụng cho nơng nghiệp bị tiêu hao nhưng ít được hồn lại. Mộc Hóa là huyện nơng nghiệp nên lượng nước cần cung cấp cho lĩnh vực này là rất lớn và điều đó có nghĩa là gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường.

 Nước tiêu, nước chảy từ đờng ruộng và nước thải từ các chuờng trại chăn nuơi gây nhiễm bẩn đáng kể cho sơng hờ. Thành phần khống chất trong nước dẫn từ hệ thống tưới tiêu... Lượng muối hịa tan trong nước có thể từ 1 – 200 tấn/ha. Do việc sử dụng phân hóa học, một lượng lớn chất dinh dưỡng nitơ và photpho có thể xâm nhập vào nguờn nước, gây hiện tượng phú dưỡng hóa cho các vực nước.

 Mộc Hóa là huyện ĐTM rất phù hợp cho nuơi trờng thủy sản: cá lờng, tơm... Trên thực tế, hoạt động nuơi trờng thủy sản đã thu được nhiều kết quả cho việc phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, việc nuơi trờng thủy sản cũng tác động nhiều đến mơi trường nước. Nhiều hộ sử dụng các loại hóa chất nuơi trờng thủy sản, các thức ăn dư thừa lắng xuống đáy ao, hờ, lịng sơng làm cho mơi trường nước bị ơ nhiễm, dẫn đến sự phát sinh các lồi vi sinh gây bệnh.

 Các hợp chất hữu cơ có chứa thuốc trừ sâu DDT, chất diệt cỏ phenoxylaxetic... là các chất bền vững, có thời gian phân hủy trong nước rất chậm.

- Các nguồn khác: Các hoạt động khác như: bệnh viện, giao thơng vận tải, giải trí...

(ước tính ¼ số hoạt động giải trí ngồi gia đình) đều cần nước. Tất cả các hoạt động này đều gây ra một sự nhiễm bẩn đáng kể.

Cũng giống các huyện khác của tỉnh Long An, trữ lượng nước ngầm ở Mộc Hóa khơng dời dào và chất lượng nước tương đối kém. Tuy nhiên nguờn nước ngầm của Mộc Hóa vẫn được xem là tốt nhất của tỉnh Long An.

Nước ngầm có chất lượng tốt ở tầng Pliocene giữa trên (pq2 - 3), cách mặt đất từ 250m – 300m. Ở tầng Pliocene trên (pq1), pH của nhỏ hơn 4, nên có vị chua, nhiều chất sắt, khơng sử dụng được cho sinh hoạt.

Nhìn chung, nước ngầm ở huyện Mộc Hóa vẫn chưa được khai thác nhiều vì giá thành khai thác quá cao so với mức sống hiện nay của nhân dân.

Kết quả khảo sát về chất lượng nước ngầm của Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh Mơi trường tỉnh Long An cho thấy:

BảngIII.3: Chất lượng nước theo độ sâu ở Mộc Hĩa

Độ sâu (m) Chỉ tiêu phân tích (mg/l)

pH Fe (mg/l) Cl (mg/l) CaCO3 (mg/l)

270 6,0 0,9 30 80

300 7,5 4,0 60 200

TCVN 5944 – 1955 6,5 – 8,5 1,0 – 5,0 200 - 600 300 - 500

Nguồn: Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn, năm 2007.

- pH: hầu hết các giếng khoan của huyện có pH đạt tiêu chuẩn (TCVN 5944 – 1995) quy định pH từ 6.5 – 8.5.

- Độ cứng: vì khu vực xa biển nên chất lượng nước ngầm có độ cứng thấp, ở một số giếng có độ cứng vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5944 – 1995) quy định độ cứng 300 – 500 mg/l.

- Độ chua: xuất hiện cao ở một số giếng khoan trên địa bàn vì vào mùa khơ (tháng 3,4,5), tầng sinh phèn bị oxy hóa khi gặp mưa, các loại muối oxy hóa được hịa tan theo nước mặt chảy vào kênh rạch và các nơi nước trũng, làm pH giảm <4, đặc biệt là các vùng đất mới khai hoang làm thấm xuống tầng nước ngầm.

- Sắt tổng: hàm lượng sắt vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5944 – 1994) quy định sắt

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 26)