Khoa Ngoại 20 2 4Khoa Nội

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 45)

5 Khoa Cấp cứu 10 10 6 Khoa Nhi 20 32 7 Khao Sản phụ khoa 20 20 8 Khoa PT-GMHS 05 05 9 Khoa Nhiễm 10 19 10 Khoa Phịng khám

Tổng số 326 giường bệnh, dự đốn trong tương lai lượng rác thải phát sinh từ các bệnh viện, trung tâm y tế lớn của huyện là: 81,5 kg/ngày chất thải rắn y tế nguy hại và 97,8 kg/ng chất thải rắn khơng nguy hại.

Dự đốn trong tương lai đến năm 2020 với lượng rác thải nguy hại gấp 2,5 - 3 lần so với hiện nay huyện cần phải xây dựng các lị đốt rác y tế nhằm xử lý triệt để khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

1.3.3. Diễn biến mơi trường đất:

Qua các cuộc điều tra khảo sát thực tế tại khu vực các đơ thị huyện Mộc Hóa thấy rằng mơi trường đất tại đây chưa bị ảnh hưởng nhiều từ quá trình phát triển đơ thị do quá trình đơ thị hóa trên địa bàn huyện chưa diễn ra mạnh. Tuy khơng nhiều nhưng hoạt động xây dựng các cơng trình đã làm cho mơi trường đất bị thối hóa dần và trong tương lai các ảnh hưởng này càng biểu hiện rõ hơn do tốc độ đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ hơn.

Đến năm 2020, dân số tại các vùng đơ thị sẽ tăng đến 34.000 người, tăng 4.500 người so với năm 2010 do đó nhu cầu về nhà ở sẽ tăng cao. Việc mở rộng khơng gian đơ thị dẫn đến tình trạng chiếm dụng khơng gian đơ thị, chiếm dụng đất nơng nghiệp và các loại đất khác để phục vụ xây dựng đơ thị làm ảnh hưởng đến vấn đề an tồn lương thực. Tài nguyên đất bị khai thác triệt để, tỷ lệ cây xanh và mặt nước trong đơ thị giảm đi, bề mặt thấm nước và thốt nước được thay thế bằng các bề mặt bê tơng hóa.

1.3.4. Khí thải giao thơng:

Theo định hướng chung, các tuyến đường chính của huyện trong tương lai sẽ được nâng cấp, nhất là các tuyến thơng thương giữa huyện Mộc Hóa và các vùng lân cận. Việc nâng cấp các tuyến đường sẽ giúp hạn chế sự phát sinh bụi trong mơi trường khơng khí. Tuy nhiên, đó là khi lượng phương tiện giao thơng đường bộ khơng gia tăng nhưng theo quy hoạch phát triển KTXH huyện thì lượng phương tiện giao thơng vận tải tiếp tục tăng nhanh trong những năm tiếp theo.

1.3.5. Cây xanh:

Cây xanh cho tồn đơ thị: hiện nay, Mộc Hóa đã xây dựng cơng viên đường 30/4, cơng viên trước trụ sở Ủy ban huyện, cơng viên trước tịa án huyện, trước phịng tài chính với tổng diện tích đất 37,6ha. Đất cây xanh đạt 10,7m2/người, đạt tiêu chuẩn, vượt trên ngưỡng qui định 10m2/người.

Cây xanh cơng cộng tại các khu cịn ít và thiếu, chỉ tập trung tại một số cơng trình lớn trong đơ thị. Hiện trạng chỉ có 20,4ha, chỉ đạt 5,8m2/người (so với tiêu chuẩn 7m2/ người). Dự kiến trong các dự án khu dân cư đang được triển khai xây dựng, sẽ thực hiện đầy đủ nhằm đạt

tiêu chuẩn qui định trong thời gian tới.

Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị, các đơ thị cần phải quy hoạch xây dựng các vành đai cây xanh bảo vệ đơ thị, hệ thống cây xanh cơng viên cơng cộng, cây xanh chuyên dùng. Theo định hướng chung của huyện Mộc Hóa trong đó có quy hoạch hệ thống cây xanh đơ thị, đến năm 2020 diện tích cây xanh đơ thị chiếm 4,5% đất đơ thị đạt 8,65 m2/người, chỉ số này thuộc loại cao so với quy mơ đơ thị của huyện.

1.4. Dự báo mơi trường khu vực hoạt động cơng nghiệp, khu/cụm cơng nghiệp:

Trong hiện tại, hoạt động của các K/CCN trong huyện chưa gây ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường khơng khí của tồn huyện do diện tích các CCN vẫn chưa đi vào hoạt động nhiều, tỷ lệ hoạt động cịn thấp. Nhưng trong tương lai đến năm 2015 và xa hơn là đến năm 2020, ơ nhiễm khơng khí do hoạt động cơng nghiệp trở nên đáng ngại. Nờng độ các chất ơ nhiễm cũng như phạm vi bị ơ nhiễm ngày càng tăng cao. Vấn đề ơ nhiễm khơng khí mang tính khu vực ngày càng hiện rõ. Khí thải từ các CCN khơng những gây ơ nhiễm mơi trường tại khu vực mà cịn phát tán gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh. Khu vực bị ơ nhiễm do hoạt động cơng nghiệp trong tương lai là khu vực sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ở thị trấn và những xã có cụm cơng nghiệp.

1.5. Diễn biến mơi trường tại khu vực khai thác đất:

Các khu vực khai thác đất được cấp phép khai thác trên địa bàn huyện hiện nay vẫn cịn đang hoạt động và sẽ kết thúc thời hạn khai thác trong giai đoạn từ 2011 - 2020. Các mỏ khai thác đất này khi đóng cửa cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc kỹ thuật chung nhằm đảm bảo mơi trường và cảnh quan tại đây được khơi phục dần. Nếu việc quản lý các thủ tục đóng mở cửa các mỏ khai thác của huyện khơng được thực hiện tốt thì trong giai đoạn tới, cảnh quan tại các khu vực này sẽ bị phá hủy, khu đất trở nên hoang sơ, tài nguyên đất bị tác động mạnh mẽ, tăng dần độ nhiễm phèn trong đất và nguy hiểm hơn là gây ảnh hưởng đến mạch nước ngầm cho khu vực.

Tuy nhiên, dù việc đóng cửa mỏ khai thác được thực hiện tuân theo quy định, đúng kỹ thuật nhưng cũng sẽ làm thay đổi hệ sinh thái trong khu vực, làm hệ sinh thái chuyển từ trên cạn sang hệ sinh thái dưới nước.

1.6. Diễn biến mơi trường tại khu vực liên vùng giữa huyện Mộc Hĩa với Đồng Tháp Mười và các vùng lân cận: Mười và các vùng lân cận:

1.6.1. Kiểm sốt lũ ở Đồng Tháp Mười:

Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề lũ ở Đờng Tháp Mười và được phát triển thành các dự án, cơng trình đi vào hoạt động mang lại hiệu quả cao. Điểm hình đề tài “Kiểm Sốt Lũ Đờng Tháp Mười Bảo Vệ Mơi Trường” đã được triển khai thành các dự án thực tế.

1.6.1.1. Mục tiêu kiểm sốt lũ ở Đồng Tháp Mười

Đờng Tháp Mười là một vùng đất thấp với diện tích trên 700 nghìn ha, hiện vẫn cịn hơn 40% tổng diện tích của vùng bị nhiễm phèn nặng. Do lượng lũ tràn lớn, địa hình trũng thấp, xa nơi nhận nước tiêu và bị tác động mạnh của chế độ bán nhật triều của biển đơng, hàng năm ĐTM vẫn phải chịu chế độ ngập lụt lâu và dài ngày, với chân lũ năm 2000, nhiều vùng bị ngập sâu đến 3,5m và kéo dài đến 4 – 5 tháng.

Hệ thống mương trong vùng bị ảnh hưởng chế độ triều từ nhiều hướng tạo nên một vùng giao thoa nước rộng lớn, là nơi lưu cữu nước phèn bao đời nay trong các tháng 5,6,7,8, hàng năm, gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp và đời sống nhân dân. Tuy nhiên nếu được rữa phèn thường xuyên, chủ động trong kiểm sốt lũ biến thành đất đai màu mỡ mang lại lợi ích to lớn cho nơng, ngư nghiệp và cho mơi trường.

Căn cứ vào diễn biến lũ qua các năm, căn cứ điều kiện kinh tế xã hội của vùng ĐTM những mục tiệu thể mà kế hoạch kiểm sốt lũ bao gờm: đảm bảo an tồn cho con người, bảo vệ sản xuất, bảo vệ cơ sở hạ tầng; cải thiện tình hình thốt lũ để giẩm độ sâu, rút ngắn thời gian ngập lũ, tăng cường sự trao đổi nước để cải thiện đờng ruộng; sử dụng nước lũ và phù sa vào cải tạo đờng ruộng, cải tạo mơi trường vùng đất phèn; nâng cao khả năng thốt lũ của sơng VCT, cải tạo chất lượng nước sơng Vàm Cỏ, biến sơng Vàm Cỏ thành trục trữ nước, cấp nước, giao thơng thủy và vực nuơi thủy sản; kết hợp việc cải tạo hành lang thốt lũ với việc tạo vùng ven sơng thành các hờ rừng, tạo nền tảng cho việc bảo vệ sinh cảnh vùng đất ngập nước, xây dựng các tổ hợp nơng – lâm – ngư nghiệp, lâm – cơng nghiệp, khai thác tài nguyên đa dạng vùng sơng Vàm Cỏ. Trên cơ sở đó, trục sơng Vàm Cỏ thành trục phát triển kinh tế quan trọng vùng Đờng Tháp Mười.

1.6.1.2. Mơ hình kiểm sốt lũ và khai thác tài nguyên lũ:

Trong điều kiện lũ đến sớm, dờn dập với lượng lũ tràn 40 -60 tỷ m3, tổng lưu lượng lớn nhất trên 8.000 – 12.000 m3/s cộng với điều kiện của một đờng lũ kín như Đờng Tháp Mười, khó có thể kiểm sốt lũ có hiệu quả nếu khơng sử dụng các biện pháp cải tạo lớn để hạn chế lũ vào và tăng cường khả năng thốt lũ của hệ thống.

a. Mơ hình hai tuyến kiểm sốt lũ cho Đờng Tháp Mười đã được thống nhất và đã được cơng bố trong nhiều tài liệu. Tuy nhiên, cần được xây dựng hồn chỉnh hệ thống kiểm sốt lũ thượng lưu với nội dung: xây dựng 8 cống điều tiết nước từ rạch Hờng Ngự đến rạch Cái Cái. Các cống sẽ đóng ở đầu vụ cho đến khi mực nước Tân Châu đạt 4,2m thì được mở để đón lũ chính vụ và cuối vụ khi mực nước lũ Tân Châu hạ xuống 3,7 m thì cống được đóng lại để rút ngắn thời gian ngập lụt.

b. Cải tạo khu Tứ Thường với việc mở rộng các cửa thốt lũ Trà Đư – Cây Đa, Nam Hang – Cái Sách.

c. Tăng cường lưu lượng lũ tràn vào rạch Hờng Ngự bằng cách nạo vét và gia cố bảo vệ hai bờ khu vực có đơng dân cư.

d. Cải tạo các tuyến thốt lũ, cửa thốt, mở them các hành lang thốt lũ phía hạ lưu, đờng phải tính đến các biện pháp trữ nước (chú ý đến các cửa thốt Thơng Lưu, Trà Lọt từ trung tâm Đờng Tháp Mười xuống kênh xáng Long Định và các cửa mới). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Xây dựng các cống trên sơng Vàm Cỏ để ngăn triều, thốt lũ, tạo dịng chảy một chiều để đẩy phèn, lấy phù sa cải tạo đất, cải tạo mơi trường vùng đất phèn ở vùng Bắc Đơng và Bo Bo và sử dụng nước lũ để cải tạo chất lượng nước, mơi trường sơng Vàm Cỏ, biến sơng Vàm Cỏ thành nơi trữ nước, cấp nước, giao thơng thủy và vực nuơi thủy sản.

f. Cải tạo các vùng trũng trên sơng Vàm Cỏ Tây thành các hờ rừng, các tổ hợp nơng – lâm ngư nghiệp gắn liền với trục sơng Vàm Cỏ.

g. Sử dụng nước lũ vào việc cải tạo đất và mơi trường các vùng đất phèn.

1.6.2. Tình hình rừng tràm và và các khu bảo tồn sinh thái:

Vườn quốc gia Tràm Chim được quy hoạch theo nội dung Quyết định số 253/1998/QĐ- TTg, Vườn quốc gia Tràm Chim được quy hoạch với các chứng năng sau:

- Bảo tờn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng Đờng bằng Sơng Cửu Long thành một mẫu chuẩn quốc gia về hệ sinh thái đất ngập nước vùng lụt kín Đờng Tháp Mười.

- Bảo tờn những giá trị độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghiên cứu, khai thác hợp lý hệ sinh thái của vùng vì lợi ích quốc gia và đóng góp vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái chung của vùng Đơng Nam Á.

Vườn quốc gia Tràm Chim có tổng diện tích 7.588 ha, trải rộng trên địa bàn thị trấn Tràm Chim và các xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Cơng Sính của huyện Tam Nơng, tỉnh Đờng Tháp. Đây là một trong các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, có nhiều loại chim quý, đặc biệt là sếu đầu đỏ - một loại chim quý hiếm, có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.

Đây là một Ðờng Tháp Mười thu hẹp với hệ sinh vật phong phú đa dạng của vùng đất ngập nước, là nơi sinh sống của nhiều lồi thực vật, gần 200 lồi chim nước, chiếm khoảng 1/4 số lồi chim có ở Việt Nam, trong đó có nhiều lồi chim quý hiếm trên thế giới. Lồi chim điển hình nhất và được nhiều người biết đến ở đây là sếu đầu đỏ. Khác với nhiều lồi chim trong vùng, sếu chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðờng Tháp Mười chúng phải đi kiếm ăn ở nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể xem sếu từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Vườn quốc gia Tràm Chim đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tờn thiên nhiên quốc tế cũng tài trợ để bảo vệ tràm chim quý hiếm này.

Vườn quốc gia Tràm Chim là một trong những hệ sinh thái ngập nước độc đáo cịn giữ được những đặc trưng cơ bản của vùng trũng Đờng Tháp Mười. Tuy nhiên, hiện nay, Vườn quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức lớn đến từ nhiều phía.

- Xung đột giữa bảo tờn và khai thác:

Hiện nay, trong phạm vi Vườn quốc gia có khoảng 30.000 người sinh sống. Đa số họ đều là những nơng dân nghèo, mưu sinh chủ yếu bằng việc khai thác nguờn lợi từ Vườn quốc gia. Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt trong nhiều năm qua đã dẫn tới xung đột gay gắt giữa Vườn quốc gia và cộng đờng cư dân. Mặc dù vậy, Vườn quốc gia cũng đã khơng tránh được sự khai thác qúa mức của con người, dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ).

- Vấn đề quản lý nguờn nước:

Việc phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp đã làm biến đổi chế độ thủy văn của vùng Đờng Tháp Mười, kết hợp với những thay đổi của sơng Mekong, đã làm thu hẹp diện tích đờng cỏ năng, ảnh hưởng đến nguờn thức ăn của sếu đầu đỏ, dẫn đến mật độ cá thể của lồi chim này bị giảm hàng năm. Việc quản lý mực nước trong vườn hiện nay rất khó khăn; bởi lẽ: nếu

giữ mực nước thấp quá thì dễ dẫn đến cháy rừng; cịn nếu giữ mực nước cao liên tục, rừng tràm khó cháy nhưng cây cỏ năng bị ngập nước sẽ khơng có củ để dẫn dụ đàn sếu.

- Sự xâm lấn của các lồi ngoại lai:

Hiện nay, Vườn quốc gia Tràm Chim đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự xâm lấn của cây mai dương (Mimosa pigra) - một lồi thực vật được Liên minh Quốc tế Bảo tờn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp trong 100 lồi ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Đầu tháng 01-2006, lồi cây này đã lan ra gần 2.000 ha, gần bằng 1/3 tổng diện tích Vườn quốc gia. Nếu khơng kiểm sốt được, trong vịng 10 - 15 năm nữa, tồn bộ Vườn quốc gia sẽ bị lồi này xâm lấn triệt để, sự đa dạng sinh học sẽ mất đi hồn tồn.

- Cháy rừng:

Sáng ngày 25-04-2010, một trận cháy lớn bùng phát tại khu A1 của Vườn quốc gia Tràm Chim, thiêu rụi một phần khu rừng A1, rời lan rộng sang các khu vực xung quanh. Đến ngày 01-05-2010, ngọn lửa mới được dập tắt hồn tồn. Đây là đợt cháy nghiêm trọng và kéo dài nhất từ trước tới nay tại Vườn quốc gia này. Trận cháy đã làm thiệt hại hơn 320 ha rừng tràm và đờng cỏ, trong đó có 70 ha rừng tràm lâu năm.

- Bị "xẻ thịt":

Hàng trăm hécta đất ở Vườn quốc gia Tràm Chim đang dần biến thành tài sản riêng của nhiều cá nhân, cán bộ ở huyện Tam Nơng (Đờng Tháp). Những nỗ lực bảo tờn vùng đất ngập nước độc đáo của khu vực Đơng Nam Á bị đe dọa nếu như đất rừng tiếp tục bị bao chiếm, mơi trường bị xâm hại.

Diện tích thực của Vườn quốc gia Tràm Chim tại thời điểm cuối năm 2004 chỉ cịn 7.313 ha. So với 7.588 ha theo Quyết định số 253 ngày 29-12-1998 của Thủ tướng chính phủ, đã có 275 ha diện tích rừng bị "xẻ thịt". Phần đất “ bị mất” thuộc tuyến thị trấn Tràm Chim - xã Phú Hiệp, tuyến Nam khu A1 và khu A3.

- Các tổ chức quốc tế hỗ trợ:

Trong khi một số lãnh đạo địa phương đang tìm cách để "xẻ thịt" Vườn quốc gia Tràm Chim thì các tổ chức quốc tế lại quan tâm tài trợ cho Vườn. Tháng 04-2008, Cơng ty Coca-

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 45)