XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG HUYỆN MỘC HĨA ĐẾN NĂM 2020:

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 63)

MỘC HĨA ĐẾN NĂM 2020:

4.1. Chương trình nâng cao năng lực quản lý và giáo dục cộng đồng:4.1.1. Mục tiêu 4.1.1. Mục tiêu

- Tăng cường về số lượng và chất lượng đội ngũ quản lý mơi trường. Đến 2020 năng lực quản lý mơi trường phải được nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra.

- Mọi cơng dân đạt trình độ trung học cơ sở đều được giáo dục cơ bản về mơi trường. Xã hội hóa cơng tác BVMT. Huy động mọi cá nhân, mọi ngành, mọi cấp cùng hợp tác tham gia quản lý bảo vệ mơi trường.

4.1.2. Nội dung

- Tổ chức tuyển dụng, tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn tại địa phương.

- Xét chọn những cán bộ có tài, có trách nhiệm trong cơng tác mơi trường tham gia học các lớp đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực mơi trường.

- Sở Tài nguyên Mơi trường kết hợp với phịng Tài nguyên Mơi trường huyện mời các nhà khoa học về trau dời kinh nghiệm và kiến thức cho các cán bộ quản lý và cán bộ chuyên mơn tại địa phương.

- Xây dựng chính sách, chế độ ưu đãi (hạn chế giờ làm việc, hạn chế nhiều cơng việc cần phải làm trong thời gian học tập ...) đối với các cán bộ đang tham gia các khóa học nâng cao trình độ.

- Thực hiện các hoạt động về thơng tin mơi trường.

+ Phổ biến rộng rãi kiến thức cho nhân dân, cán bộ các cơ quan ban ngành trong huyện những vấn đề mơi trường quan trọng của huyện.

+ Tổ chức các khóa tập huấn, hội thảo trao đổi kiến thức cho cộng đờng nhằm cung cấp thơng tin và giải đáp các vấn đề mơi trường, phản ánh kịp thời các phản hời từ cộng đờng.

+ Cơng khai các cá nhân, tổ chức, các trường hợp vi phạm quy định về bảo vệ mơi trường hoặc có những hành vi xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên và chất lượng mơi trường.

- Tổ chức các cuộc thi sáng kiến bảo vệ mơi trường trong các bộ phận khác nhau của cộng đờng nhân dân.

- - Tổ chức các ngày “chủ nhật xanh”, “thứ bảy tình nguyện” và khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân trong địa bàn huyện tham gia, hưởng ứng.

- - Thực hiện thí điểm giáo dục về cơng tác bảo vệ mơi trường trong trường học trên địa bàn huyện.

4.1.3. Các dự án thực hiện

STT Nội dung thực hiện Kinh phí ước tính(triệu đờng) Nguờn vốn 1 Mơ hình tăng cường năng lực

quản lý đội ngũ cán bộ, nâng cao nhận thức của cộng đờng

500

- Ngân sách của huyện - Ngân sách của tỉnh - Huy động từ các nguờn khác

2 Tăng cường năng lực quản lý

của đội ngũ cán bộ quản lý 100 triệu/năm 3 Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi

trường trong tồn thể cộng động

huyện Mộc Hóa

4.2. Chương trình hợp tác giữa huyện Mộc Hĩa và các vùng lân cận trong việc bảo vệ mơi trường: mơi trường:

4.2.1. Mục tiêu

Thực hiện các mục tiêu quốc gia về ngăn ngừa ơ nhiễm do quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Trong đó, chú trọng về cơng tác tăng cường hợp tác chặt chẽ với Đờng Tháp, Tiền Giang và Tp. Hờ Chí Minh trong cơng tác bảo vệ mơi trường tại các vùng đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa.

Hồn chỉnh qui chế chung trong việc phối hợp bảo vệ và giải quyết các vấn đề mơi trường có tính liên vùng như vấn đề ơ nhiễm nước sơng Vàm Cỏ Tây, vấn đề ngập lụt vùng Đờng Tháp Mười, vấn đề hạn chế phèn trong vùng, vấn đề ơ nhiễm do hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn tại bãi rác thị trấn Mộc Hóa.

Cải thiện mơi trường sống cho người dân trong vùng, tăng cường nhận thức và ý thức bảo vệ mơi trường cho cộng đờng dân cư trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa tăng nhanh.

4.2.2. Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung: Bảo vệ và khơi phục mơi trường nước mặt (sơng Vàm Cỏ Tây, kênh rạch trong thị trấn)

- Phối hợp với Đờng Tháp và các huyện trong lưu vực để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Triển khai các quy chế chung trong việc kiểm sốt và giám sát việc xả thải vào các kênh rạch, lưu vực sơng, đặc biệt là kênh trong thị trấn và sơng Vàm Cỏ Tây, tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm đối với những chất thải có nguy cơ gây ơ nhiễm cao.

- Chia sẻ thơng tin về nguờn gây ơ nhiễm cũng như các chương trình mơi trường đang thực hiện trên địa bàn quản lý.

- Tăng cường hợp tác, tổ chức hội thảo, đưa ra những chính sách bảo vệ mơi trường cho các khu vực bị tác động chung giữa các huyện.

- Lập danh sách các cơ sở gây ơ nhiễm và xây dựng kế hoạch bắt buộc các cơ sở gây ơ nhiễm xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc di dời các cơ sở gây ơ nhiễm vào các cụm cơng nghiệp tập trung.

- Trong tương lai, cần phối hợp với các huyện để đánh giá tổng tải lượng nguờn thải đổ vào sơng Vàm Cỏ Tây cũng như xác định khả năng chịu tải của sơng để có giải pháp ngăn chặn và khắc phục kịp thời.

- Xây dựng các trạm quan trắc chất lượng mơi trường nước tại lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây thuộc địa phận của tỉnh Long An và Đờng Tháp.

4.2.3. Các dự án thực hiện

Nội dung thực hiện Kinh phí ước tính (triệu đờng)

Nguờn vốn Bảo vệ và khơi phục mơi

trường nước mặt

300.000 - Ngân sách huyện

- Ngân sách của TP. HCM - Ngân sách tỉnh Tây Ninh - Ngân sách Trung Ương

- Nguờn tài trợ từ các tổ chức nước ngồi - Nguờn khác

4.3. Chương trình cải tạo, bảo vệ mơi trường nước:4.3.1. Mục tiêu 4.3.1. Mục tiêu

Mục tiêu kiểm sốt các nguờn thải đổ vào hệ thống sơng, kênh rạch nhằm cải tạo chất lượng mơi trường nước mặt của huyện.

4.3.2. Nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 63)