CHƯƠNG VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG HUYỆN MỘC HĨA ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 74)

HOẠCH MƠI TRƯỜNG HUYỆN MỘC HĨA ĐẾN NĂM 2020

1. HỒN THIỆN CƠ CHẾ, TỔ CHỨC, VĂN BẢN PHÁP LÝ:

Để hồn thiện hơn hệ thống cơ chế tổ chức, văn bản pháp lý bảo vệ mơi trường ở huyện Mộc Hóa, UBND tỉnh Long An, UBND huyện Mộc Hóa, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Mộc Hóa cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể trong cơng tác quy hoạch bảo vệ mơi trường. Đối với cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường, cần tăng cường các cơng tác sau:

- Kiện tồn tổ chức, bộ máy quản lý mơi trường theo Luật Mơi trường mới, ưu tiên đầu tư nhân lực cho tổ chức mơi trường thuộc các Phịng Tài nguyên & Mơi trường cấp huyện.

- Rà sốt và ban hành đờng bộ các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ Mơi trường, nâng cao hiệu lực thi hành các quy định về bảo vệ mơi trường. Xây dựng các chính sách gắn kết trách nhiệm bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế - xã hội, cân bằng và tạo động lực thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.

- Triển khai tập huấn cho các cán bộ quản lý mơi trường về các cơng tác quản lý mơi trường cơ sở, hiểu rõ các chính sách, chủ trương về mơi trường, đặc biệt là các nội dung sửa đổi về Luật Bảo vệ Mơi trường.

- Xác định rõ trách nhiệm và phân cơng, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ mơi trường giữa các ngành, các cấp. Giao trách nhiệm chủ trì các chương trình mơi trường liên quan cho các ngành quan trọng: Sở Tài nguyên & Mơi trường, Sở NN & PTNT, Sở Thủy sản, Sở Cơng nghiệp…

- Tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về mơi trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức như tăng cường nguờn lực về nhân lực và đầu tư cho các hoạt động quản lý mơi trường; chú trọng đầu tư cho nghiên cứu chính sách và pháp luật, kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải, thanh tra, hệ thống quan trắc và phân tích mơi trường, giáo dục và nâng cao nhận thức mơi trường cũng như tăng cường các cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động quản lý Nhà nước về mơi trường.

2. XÃ HỘI HĨA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ:

2.1. Áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư của các nhà doanh nghiệp đầu tư vào huyện Mộc Hĩa: tư vào huyện Mộc Hĩa:

- Áp dụng chính sách ưu đãi, hỗ trợ về đất đai đối với hoạt động bảo vệ mơi trường. - Áp dụng chính sách miễn, giảm thuế, phí đối với các hoạt động bảo vệ mơi trường.

- Tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ mơi trường được ưu tiên vay vốn từ các quỹ bảo vệ mơi trường; trường hợp vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ mơi trường thì được xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ của quỹ bảo vệ mơi trường.

- Chương trình, dự án bảo vệ mơi trường trọng điểm của Nhà nước cần sử dụng vốn lớn được ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức.

- Chính phủ quy định cụ thể các chính sách ưu đãi đối với hoạt động bảo vệ mơi trường.

2.2. Tăng cường biện pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trong huyện:

- Áp dụng các phương thức nhằm huy động và lờng ghép nguờn lực tài chính từ mọi nguờn để phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ mơi trường.

+ Kêu gọi, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong huyện đóng góp nguờn tài chính bảo vệ mơi trường, phịng ngừa và khắc phục ơ nhiễm.

+ Thu hút đầu tư cho bảo vệ mơi trường từ các nguờn hỗ trợ phát triển như quỹ bảo vệ mơi trường.

+ Kêu gọi các nguờn vốn từ nguờn ngân sách phát triển của huyện, tỉnh. - Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư bảo vệ mơi trường.

+ Ðầu tư bảo vệ mơi trường phải được đa dạng hóa về hình thức và nguờn vốn nhằm huy động được mọi nguờn lực trong xã hội.

+ Mức đầu tư bảo vệ mơi trường phải được tăng cường theo nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế. Các doanh nghiệp được tính vốn đầu tư bảo vệ mơi trường trong giá thành chi phí sản xuất để huy động từ 1 - 2% tổng chi phí của doanh nghiệp.

+ Phát triển các tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng về mơi trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguờn vốn đầu tư bảo vệ mơi trường.

2.3. Tăng cường các biện pháp thu hút nguồn vốn từ các vùng phụ cận và vốnđầu tư nước ngồi: đầu tư nước ngồi:

- Thực hiện các chính sách đổi mới, thu hút sự tham gia của các tổ chức quốc tế.

- Xây dựng chế độ chính sách thích hợp và phát huy mọi khả năng nhằm thu hút nguờn vốn đầu tư quốc tế từ các nhà tài trợ: nguờn ODA, Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), các hợp tác quốc tế đa phương, song phương.

- Tăng cường cơ chế phối hợp thơng qua việc thành lập Hội đờng các nhà tài trợ mơi trường có thành viên là đại diện của các tổ chức quốc tế. Tranh thủ tối đa nguờn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân cho cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ mơi trường tồn cầu, mở rộng liên kết, hợp tác với cộng đờng quốc tế, đặc biệt về việc kiểm sốt khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

- Tăng cường trao đổi với cộng đờng quốc tế các thơng tin về bảo vệ mơi trường và phổ biến những kinh nghiệm quốc tế tiên tiến trong lĩnh vực này.

- Chú trọng động viên cộng đờng người Việt Nam ở nước ngồi, đặc biệt là các nhà doanh nghiệp và giới trí thức tham gia đóng góp vào việc xúc tiến và hỗ trợ các chương trình bảo vệ mơi trường. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi đầu tư, hỗ trợ hoạt động đào tạo nguờn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, bảo tờn thiên nhiên và các hoạt động khác trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

3. ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ:

- Quản lý mơi trường là nhiệm vụ ngày càng trở nên cần thiết đối với sự phát triển của một khu vực, cơng việc này địi hỏi sự nỗ lực cũng như hiệu quả của các cơng cụ được áp dụng. Khác với cơng cụ pháp lý, cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường mang tính mềm dẻo, dễ dàng áp dụng và thích hợp cho từng đối tượng, mang lại hiệu quả cao trong quản lý mơi trường.

- Xem xét trường hợp cụ thể của huyện Mộc Hóa nhận thấy để quản lý hiệu quả mơi trường tại địa phương có thể áp dụng các cơng cụ kinh tế sau:

3.1. Lệ phí ơ nhiễm

góp tài chính để khắc phục ơ nhiễm và cải thiện mơi trường” và “ai hưởng thụ mơi trường trong lành phải đóng phí cho cơng tác cải thiện mơi trường”.

- Nguyên tắc này buộc các đối tượng gây ơ nhiễm mơi trường phải làm sạch hoặc phải bời thường cho những hậu quả do mình gây ra, chẳng hạn như thải nước thải có nờng độ ơ nhiễm quá cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép làm ảnh hưởng đến chất lượng nước tại nguờn thải … Đối với các cơ sở khơng thực hiện nghiêm những quy định đã ban hành thì có thể thực hiện biện pháp cưỡng chế.

3.2. Thuế sử dụng các thành phần mơi trường

Huyện Mộc Hóa có thể áp dụng các loại thuế về các thành phần mơi trường như: thuế sử dụng đất, thuế rừng … đó là những loại thuế dùng để điều tiết thu nhập của những hoạt động khai thác tài nguyên, các thành phần mơi trường.

Trước tình hình khai thác các nguờn tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi của người dân dẫn đến tình trạng các nguờn tài nguyên này đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, huyện cần phải áp dụng hình thức thu thuế sử dụng các thành phần mơi trường để góp phần cốt yếu như một cơng cụ kinh tế hạn chế những nhu cầu khơng quan trọng và xác định mức tối đa khi sử dụng và khai thác các tài nguyên thiên nhiên, từ đó có cơ chế quản lý, điều chỉnh các hoạt động kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên trong khả năng tái tạo, đảm bảo khuyến khích các hoạt động hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Hình thức thu thuế sử dụng tài nguyên mơi trường đánh vào tất cả các tổ chức kinh doanh trên địa bàn huyện khơng phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, hoạt động thường xuyên hay khơng thường xuyên, có địa điểm hay khơng có địa điểm cụ thể. Các khoản thuế thu phải tương ứng với mức độ khai thác mơi trường để có thể đầu tư trở lại cho vấn đề khắc phục và tái tạo mơi trường.

3.3. Lệ phí sản phẩm

Lệ phí này đặt ra nhằm đánh vào các sản phẩm có hại cho mơi trường khi chúng được sử dụng trong quá trình sản xuất, tiêu thụ hay thải bỏ nó. Mức thu phí này tùy vào mức độ nguy hại của các sản phẩm đối với mơi trường có liên quan gắn với các sản phẩm đó. Mục tiêu và ưu điểm của loại lệ phí sản phẩm:

- Giảm sử dụng sản phẩm và kích thích thay thế sản phẩm. - Giúp tăng nguờn thu cải thiện mơi trường.

- Hệ thống mềm dẻo.

- Tiềm năng có thể áp dụng cho các nguờn ơ nhiễm di động và phân tán.

3.4. Quỹ mơi trường

Trong điều kiện nền kinh tế huyện Mộc Hóa đang dần chuyển sang nền kinh tế phi nơng nghiệp. Do đó, chi phí để cho các hoạt động bảo vệ mơi trường như quản lý mơi trường, xử lý chất thải, đổi mới cơng nghệ, cải thiện mơi trường … ở huyện là rất lớn. Hình thức này khơng tạo ra sản phẩm ngay nên khơng khuyến khích các nhà đầu tư quan tâm đóng góp. Trước thực tế đó thì việc xây dựng hệ thống bảo vệ mơi trường đáp ứng những nhu cầu trên là một thực tế cấp bách. Tùy vào từng trường hợp, hồn cảnh cụ thể, quỹ mơi trường được dùng để

cho vay với lãi suất thấp hoặc cho vay khơng lãi suất hoặc dưới hình thức cấp cho các cơ sở sản xuất đang gặp khó khăn trong vấn đề tìm nguờn vốn đầu tư vào cơng tác bảo vệ mơi trường.

Quỹ này sẽ bao gờm: ngân sách của Nhà nước, đóng góp bắt buộc đối với các cơ sở sản xuất, các khoản thu phí, lệ phí, các khoản đóng góp tự nguyện, các nguờn tài trợ từ nước ngồi …

3.5. Hệ thống ký gửi hồn trả

Hệ thống ký gửi hồn trả là hệ thống áp đặt mọi sự đặt tiền trước vào lúc hàng hóa được mua và số tiền đó sẽ được hồn trả lại khi hàng hóa đã được quay vịng sử dụng.

Đối với sản phẩm sử dụng cho sinh hoạt cần xử lý sau khi hết giá trị sử dụng (ví dụ như các chai lọ thủy tinh, các chai đựng thuốc bảo vệ thực vật …) có thể áp dụng hình thức ký gửi hồn trả. Theo đó, nhà sản xuất đưa giá thành xử lý (tái chế, phân hủy, chơn lấp …) vào trong giá thành hàng hóa. Các đại lý bán hàng thu phí mơi trường qua người mua và chuyển số tiền phụ trội này vào quỹ mơi trường để chi phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sau khi sản phẩm khơng cịn giá trị sử dụng. Đối với các đơn vị khai thác mỏ phải tiền cam kết thực hiện hay tiền ký quỹ bảo đảm an tồn mơi trường trong và sau khi khai thác.

4. TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ:

- Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động bảo vệ mơi trường.

+ Ứng dụng cơng cụ GEOIFORMATICS (hướng nghiên cứu ứng dụng tổng hợp cơng nghệ thơng tin, hệ thơng tin địa lý và viễn thám phục vụ trong cơng tác khai thác tài nguyên và quản lý mơi trường theo vùng và lãnh thổ) - đây là một cơng cụ hiệu quả trong quản lý mơi trường huyện Mộc Hóa.

+ Kết hợp phần mềm GIS và phần mềm Envimap ứng dụng vào việc quản lý và đánh giá ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

+ Tăng cường cơng tác học tập và học hỏi các kinh nghiệm.

+ Tăng cường nghiên cứu khoa học cơng nghệ xử lý nước thải, chất thải trên địa bàn huyện Mộc Hóa.

+ Ứng dụng các nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước vào cơng tác khắc phục và hạn chế phát thải chất ơ nhiễm vào mơi trường.

+ Cung cấp hỗ trợ tài chính cho các cơ sở sản xuất để thực hiện các chương trình sản xuất sạch hơn, kể cả đổi mới thiết bị và cơng nghệ thơng qua các quỹ tài trợ.

+ Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học trong việc bảo vệ mơi trường sơng Vàm Cỏ Tây với các tỉnh trong vùng Đờng Tháp Mười.

5. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONG KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ:

- Xây dựng các chương trình bảo vệ mơi trường mang tính chất liên vùng.

- Tăng cường sự hỗ trợ của Bộ KHCN, Bộ TN&MT và nguờn viện trợ từ Chính phủ.

- Hợp tác và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học với các Viện nghiên cứu và các trường Đại học.

- Đa dạng hóa các nguờn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, phát triển các quỹ mơi trường và khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường.

- Thành lập Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Mơi trường tại các khu vực liên vùng giữa huyện với các tỉnh thành khác.

- Hợp tác quản lý chất lượng nước sơng Vàm Cỏ Tây giữa huyện Mộc Hóa với tỉnh Tiền Giang và Đờng Tháp.

- Xây dựng các dự án nghiên cứu khoa học có sự đầu tư của các tổ chức quốc tế như: UNDP, ODA, WHO, WB ...

- Hợp tác về đào tạo cán bộ, sinh viên Cơng nghệ và quản lý Mơi trường. - Hợp tác trong lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ với TP. HCM.

6. TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO

VỆ MƠI TRƯỜNG:

- Tăng cường, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về cơng tác bảo vệ mơi trường. + Tổ chức cuộc thi nơng dân sáng tạo phương thức sản xuất.

+ Tổ chức các buổi giới thiệu những giống cây trờng, vật nuơi mang lại hiệu quả kinh tế cao đờng thời có lợi cho mơi trường cho nơng dân trên địa bàn huyện tham gia học hỏi. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng canh tác thích hợp cho người dân tại các xã.

+ Tăng cường các băng rơn, áp phích về tác hại của các hóa chất sử dụng trong nơng ghiệp, về cơng tác bảo vệ mơi trường ... tại các khu dân cư, khu vực trọng điểm của huyện.

+ Đờng thời, giáo dục cho nơng dân hiểu được giá trị của mơi trường trong sạch là như thế nào đối với sức khỏe và cuộc sống của người dân bằng cách nêu ra một số những ảnh hưởng từ mơi trường bị ơ nhiễm đến đời sống và sức khỏe của con người.

- Nâng cao nhận thức của cộng đờng trong huyện.

+ Tổ chức các cuộc thi về mơi trường giữa các xã, thị trấn trong huyện.

+ Truyền tải các thơng tin về mơi trường trên các phương tiện phát thanh truyền hình tại địa phương.

+ Tổ chức cơng tác giáo dục vệ sinh mơi trường tại các vùng nơng thơn. - Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào trường học.

- Tận dụng hình thức tuyên truyền bằng cách in các khẩu hiệu tuyên truyền trên các tấm vé số, trạm chờ xe buýt ...

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w