Mơi trường tại các khu vực chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản:

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 40)

1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG:

1.2.2. Mơi trường tại các khu vực chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản:

a. Khu vực chăn nuơi

- Vấn đề vệ sinh mơi trường tại các khu vực chuờng trại tại vùng nơng thơn huyện hiện nay cịn chưa được thực hiện tốt. Theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, huyện Mộc Hóa trong tương lai sẽ đầu tư gia tăng lượng gia súc, gia cầm, thúc đẩy sự gia tăng thu nhập của ngành nơng nghiệp. Bên cạnh sự gia tăng số lượng đàn gia cầm, gia súc thì lượng chất thải phát sinh sẽ rất lớn.

Bảng IV.1: Bảng ước lượng khối lượng phân gia súc Loại gia

súc Lượng Phân (kg/con.ngđ) 2000 2005 2010 Dự đốn đến 2020

Đàn trâu 18 - 25 51 71 100 180 Đàn bị 15 - 20 687 586 500 700 Đàn heo 1,0 - 5,0 9.942 13.944 20.000 30.000 Nái 500 707 1.000 Thịt 9.442 13.394 19.000 Gia cầm 0,02 - 0,05 145.833 206.457 350.000 550.000 Tổng lượng phân (kg/ngđ) 46.899,99 59.407,71 81.000 130.000

Qua số liệu ước tính cho đến năm 2010 khối lượng phân bón phát sinh từ quá trình chăn nuơi là 29.565tấn và tương lai 2020 lên đến 130 tấn/ngàyđêm. Thành phần các chất trong phân bón gia súc, gia cầm:

- Là những dưỡng chất khơng tiêu hóa được hoặc những dưỡng chất thốt khỏi sự tiêu hóa vi sinh hay các men tiêu hóa (chất xơ, protein khơng tiêu hóa được, acid amin thốt khỏi sự hấp thu) được thải qua nước tiểu: acid uric (ở gia cầm), urea (gia súc). Các khống chất dư thừa cơ thể khơng sử dụng như P2O2, K2O, CaO, MgO... phần lớn xuất hiện trong phân.

- Các chất cặn bả của dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin ...).

- Các mơ tróc ra từ các niêm mạc của ống tiêu hóa và chất nhờn (mucus) theo phân ra ngồi.

- Vật chất dính vào thức ăn: bụi, tro ...

- Các loại vi sinh vật bị nhiễm trong thức ăn, ruột bị tống ra ngồi.

Với thành phần các chất kể trên, đặc biệt là hàm lượng vi sinh vật gây bệnh, nếu lượng phân bón này khơng được thu gom, tận dụng làm nguờn phân bón cho cây trờng hoặc khơng được chơn lấp hợp vệ sinh sẽ trở thành nguờn gây bệnh khơng những cho các lồi trong cùng bầy đàn mà cịn gây nguy hiểm đến sức khỏe của người dân.

Do đó, vấn đề mơi trường vệ sinh chuờng trại tại các khu vực chăn nuơi, nhất là tại các khu vực chăn nuơi cơng nghiệp cần phải được thực hiện tốt, đặc biệt là trong giai đoạn tình hình dịch bệnh gia cầm và gia súc đang đe dọa.

b. Khu vực nuơi trờng thủy sản

Diện tích mặt nước nuơi trờng thủy sản tại các khu vực nơng thơn huyện Mộc Hóa có chiều hướng gia tăng từ 64 ha năm 1990, 241,55 ha năm 2000, 300 ha năm 2005 và vẫn giữ 300 ha năm 2010. Nhưng diện tích này vẫn cịn rất nhỏ so với diện tích tồn huyện, chỉ chiếm 0,6% năm 2010. Với diện tích này thì những chất thải từ các lồi thủy sản là khơng đáng kể, sẽ được nước sơng Vàm Cỏ Tây pha lỗng nên khơng gây ơ nhiễm mơi trường trong khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Cho Huyện Mộc Hóa Đến Năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w