Việc thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải cho dân cư nơng thơn vùng ĐTM nói chung, huyện Mộc Hóa nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do bị ảnh hưởng lũ lụt hằng năm. Ngồi ra, việc xố bỏ các cầu tiêu ao cá trên vùng này khơng phải là chuyện dễ dàng khi mà giải pháp này được sử dụng một cách phổ biến trong dân.
Nước thải ở thị trấn, đơ thị được thu gom tập trung, thốt qua hệ thống các hố ga vào cống. Mùa khơ nước thốt ra sơng rạch, mùa lũ dùng hệ thống bơm đưa ra ngồi vì xung quanh huyện là một hệ thống đê bao. Khoảng 80% đường trong huyện đều có hệ thống thốt nước với chiều dài 12.266m.
Nước thải sinh hoạt tại huyện thốt chung vào mạng lưới cống thốt nước mưa, qua cống ngầm, mương nổi và hiện chưa có hình thức xử lý nào khác ngồi việc qua bể tự hoại trước khi chảy ra cống. Loại này gờm nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, cơ quan chứa các chất thải sinh hoạt, hay nước thải từ khu dân cư hoặc nước thải vệ sinh.
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ khơng bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn, vi khuẩn.
Bảng III.5: Tải lượng tác nhân ơ nhiễm thải ra hàng ngày
Chỉ tiêu ơ nhiễm
Tải lượng
(g/người/ngày) Chỉ tiêu ơ nhiễm
Tải lượng (g/người/ngày)
BOD520 (nhu cầu
oxy sinh học) 45 – 54 Nitrat (NO
3-) -
COD (nhu cầu oxy hóa học)
1,6 – 1,9* BOD520
Tổng Photpho 0,8 – 4
Tổng chất rắn 170 – 220 Photpho vơ cơ 0,7 tổng photpho
Chất rắn lơ lửng 70 – 145 Photpho hữu cơ 0,3 tổng photpho Rác vơ cơ (kích
thước > 0,2mm)
5 – 15 Kali (theo K2O) 2 – 6
nước thải sinh hoạt) Kiềm (theo CaCO3) 20 – 30 Tổng số vi khuẩn 109 - 1010 Clo 4 – 8 Coliform 105- 106 Tổng nitơ 6 – 12 Streptococus 105 – 106
Nitơ hữu cơ 0,4 (tổng nitơ) Đơn bào 103
Amoni tự do 0,6 (tổng nitơ) Trứng giun sán 103
Nitrit (NO2-) - Virus 102 -104
Nguồn: Phịng Tài nguyên Mơi trường huyện Mộc Hĩa, 2007.
Khi nước thải sinh hoạt chưa được xử lý được đưa vào kênh rạch, sơng, hờ, biển sẽ gây ơ nhiễm nguờn nước:
- Gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ đục, độ màu trong nước.
- Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ, dẫn tới làm giảm lượng oxy hịa tan trong nước, từ đó có thể gây chết tơm, cá và các sinh vật thủy sinh khác.
- Gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng dẫn tới sự bùng nổ rong, tảo (phú dưỡng hóa) dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động nuơi trờng thủy sản, cấp nước sinh hoạt, du lịch và cảnh quan.
- Gia tăng vi khuẩn, đặc biệt là vi trùng gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn...) gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Tạo điều kiện phân hủy vi sinh, gây mùi, ảnh hưởng đến mỹ quan.
5. Rác thải:
Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Mộc Hóa: Phương pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu là đổ đống và ủ thành phân, san ủi đều, phun xịt hóa chất khử mùi và chống ruời nhặng. Bãi rác tại thị trấn có quy mơ nhỏ hiệu quả thấp và chưa đạt tiêu chuẩn xử lý và tiêu chuẩn cách ly, gần các khu dân cư nên gây ra ơ nhiễm mơi trường. Riêng các khu dân cư nằm ven kênh rạch thì đổ trực tiếp xuống kênh, rạch làm ứ đọng nguờn nước và gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh.
Hiện nay, tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Mộc Hóa ước tính khoảng 70 tấn/ngày, song năng lực thu gom trung bình mới chỉ đạt khoảng 60% đối với thị trấn và 30% đối với các xã. Cơng tác thu gom, vận chuyển, và xử lý được mơ tả tóm tắt theo bảng sau:
Bảng III.6: Tình hình thu gom, vận chuyển, và xử lý rác tại Huyện Mộc Hóa Địa
phương Phương tiện thu gom Nguờn thu gom Phương tiện vận chuyển
Địa điểm xử lý Tỉ lệ thu
gom (%) Biện pháp thu gom Khối lượng rác (tấn/ngày) Thị trấn mộc hóa Xe ba gác và xe cải tiến Thị trấn và chợ mộc hóa Một bãi rác lộ thiên tạm và một bãi rác hố sâu 4m tại thị trấn có đê bao, vị trí gần khu dân cư 60% Khơng được xử lý 6 -10 Huyện mộc hóa Xe ba gác và chuyển Xe tải
2,5 tấn Bãi rác thị trấn mộc hóa hầm đào sâu 4m, đắp bờ cao 3m, 0,8 ha
30% Rác khơng được xử lý, bãi rác khơng
xe tải cự ly vận chyển 4km bị ngập lụt
(Nguờn: Sở Tài Nguyên mơi trường tỉnh Long An – 2007) Thành phần rác này cũng rất phức tạp, thành phần rác này bao gờm các nguờn sau:
- Chợ:chợ Mộc Hóaphát triển từ lâu đời, qui mơ diện tích chợ là 6.930,27m2, hoạt động khá sơi động gắn với hoạt động kinh tế cửa khẩu Bình Hiệp gờm rất nhiều mặt hàng:
Hàng thực phẩm: rác thải từ rau củ bị úa, các dụng cụ chứa bị hư hỏng, rễ cây được thải bỏ theo yêu cầu của khách hàng.
Mặt hàng vải: bụi vải, vải vụn, dây buộc vải…
Hàng tạp hóa: rác được thải ra rất nhiều với hầu hết là chất khó phân hủy: bao gói, dây buộc…
Đặc biệt gần cửa khẩu Bình Hiệp, mặt hàng điện tử rất rẻ nên chợ Mộc Hóa bán rất nhiều sản phẩm này. Rác thải được thải từ các cửa hàng này được xếp vào chất thải nguy hại: dây đờng, nhơm, acid thải ra do rị rỉ từ bình acqui.
- Trường học: hiện nay hệ thống trường cấp 1, 2, 3 của huyện Mộc Hóa vẫn chưa có căn tin
trong trường nên lượng rác thực phẩm chưa đáng kể. Rác ở trường học chủ yếu là chất thải giấy, đờ ăn thức uống do học sinh thải ra, rác từ cây cối rơi xuống… Vì hiện nay khơng chỉ huyện Mộc Hóa mà hầu hết các huyện khác, ý thức bảo vệ mơi trường cịn rất kém. Hầu hết rác trường học đều tự đốt, trong rác có thành phần cao su nếu tự đốt sẽ tạo các hợp chất khí ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Khối cơ quan: tại đường 30/4 là trung tâm của thị trấn có khu tập trung bao gờm: UBND huyện, Phịng Kinh tế, Phịng Tài nguyên Mơi trường, Phịng GD – ĐT nên lượng rác thải cũng rất nhiều, chủ yếu là giấy tập, sách báo các loại, giấy vụn…
- Hộ gia đình: thành phần rác từ hộ gia đình được xem là phong phú và phức tạp nhất. Rác có thành phần khó phân hủy: bao bì đựng thức ăn, thủy tinh, nhựa đựng gia vị… Rác có thành phần dễ phân hủy: rác từ chế biến thực phẩm, từ thức ăn dư thừa, phân gia
cầm…
Chất thải nguy hại cũng được phát sinh từ các hộ gia đình.
- Rác xây dựng: nhà cửa ở huyện Mộc Hóa đang được xây dựng rất khang trang. Tốc độ xây dựng tăng rất nhanh, hậu quả là lượng rác thải ra cũng lớn chủ yếu là xà bần, bao giấy xi măng, sắt thép vụn…
- Chất thải nguy hại từ các cơ sở khám chữa bệnh: bao gờm mơ tế bào, các bộ phận từ cơ thể con người loại ra, các chất bài tiết của bệnh nhân, các mơ cấy vi khuẩn, vi trùng, bơng băng, các loại thuốc và hóa dược liệu hư hỏng, quá hạn sử dụng, các dụng cụ y tế sắc nhọn, các ống tiêm…
Bảng III.7: Thành phần chất thải rắn tại huyện Mộc Hĩa STT Thành phần Tỷ lệ (%) Dao động Trung bình 1 Thực phẩm 61 – 96,6 79,17 2 Giấy 1 – 19,7 5,18 3 Carton 0 – 4,6 0,18 4 Nylon 0- 36,6 6,84 5 Nhựa 0 – 10,8 2,05 6 Vải 0 – 14,2 0,98 7 Gỗ 0 – 7,2 0,66 8 Cao su mềm 0 0 9 Cao su cứng 0 – 2,8 0,13 10 Thủy tinh 0 – 25 1,94 11 Lon đờ hộp 0 – 10,2 1,05 12 Sắt 0 0
13 Kim loại màu 0 – 3,3 0, 36
14 Sành sứ 0 – 10 5 0,74
15 Bơng băng 0 0
16 Xà bần 0 – 9,3 0,69
17 Khác 0 – 1,3 0,12
Nguồn: Phịng Tài nguyên Mơi trường huyện Mộc Hĩa, 2007.
Đồ thị 3.1: Tỷ lệ các thành phần rác thải sinh hoạt ở huyện Mộc Hĩa
Dựa vào số liệu trong đờ thị cho thấy, tỷ lệ rác thải chiếm tỷ lệ cao nhất là từ hộ gia đình (50%), và kế đến đến là rác chợ (23%). Thành phần rác thải từ hai nguờn này được xem là phong phú và phức tạp. Trong tương lai, khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng thì số lượng rác thải ra càng đáng kể và thành phần rác cũng trở nên phức tạp hơn.
6. Khí thải:
Bảng III.8: Chất lượng khơng khí giao thơng đơ thị
Huyện Ồn (dB) Bụi (mg/m3) CO SO2 NO2 Hơi Pb 2002 2005 2002 2005 2002 2005 2002 2005 2002 2005 2002 2005 Bến Lức 75,1 66 1,3 0,4 3,5 3,8 0,28 0,13 0,15 0,023 0,0034 0,009 Cần Đước 66,7 61,7 0,5 0,2 2,4 5,6 0,25 0,14 0,14 0,019 0,002 0,0011 Cần Giuộc 65,1 64,3 0,6 0,2 1,2 1,8 0,14 0,11 0,05 0,022 0,0008 0,0015 Đức Hịa 67,2 66 0,3 0,3 1,4 2,7 1,16 0,13 0,06 0,05 0,0012 0,0014 Mộc Hóa 65,1 64 1,3 0,3 1,6 3 0,12 0,05 0,04 0,043 0,001 0,0013 Tân Thạnh 66,7 64,0 1,3 0,2 4,8 4,6 0,29 0,16 0,15 0,012 0,0008 0,0016 Tân Trụ 65,5 63,7 0,5 0,2 0,8 1,3 0,1 0,24 0,02 0,012 0,0008 0,0016 Thạnh Hóa 65,8 61,3 0,3 0,4 1,2 1,2 0,1 0,05 0,05 0,026 0,0008 0,001 Thủ Thừa 65,4 62,3 0,4 0,5 1,6 3,3 0,12 0,05 0,03 0,026 0,002 0,0011 Vĩnh Hưng 66,7 63 1,6 0,4 2,5 4 0,17 0,05 0,06 0,06 0,015 0,005 Tân An 68,8 61,7 0,9 0,7 2,9 1,5 0,25 0,06 0,12 0,04 0 0 TCVN 5949-1995 75 0,3 40 0,5 0,4 0,005
Nguồn: Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh LongAn, 2005.
Theo số liệu khảo sát, tải lượng các chất ơ nhiễm trong khơng khí của huyện Mộc Hóa khơng vượt giới hạn TCVN 5949 – 1995. Trong phạm vi của huyện Mộc Hóa, mức ờn và tải lượng các chất ơ nhiễm (bụi, CO, SO2) trong năm 2005 có xu hướng giảm đáng kể so với năm 2002. Riêng tải lượng NO2 và hơi chì tăng rất ít. Nhìn chung, tải lượng ơ nhiễm khơng khí ở đây thấp hơn so với các huyện lân cận khác trong tỉnh Long An.
Hiện nay Mộc Hóa vẫn chưa có khu cơng nghiệp nào nên việc ơ nhiễm khơng khí chưa đáng phải báo động, ơ nhiễm khơng khí hiện nay chủ yếu là khói, bụi do giao thơng và do mùi hơi phát sinh từ quá trình tự xử lý rác tại các hộ gia đình trong địa phương.