nào? Vậy trách nhiệm pháp lí là gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
2. Nội dung b i mớià
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Các hình thức sử phạt ở phần kiểm tra bài cũ (bồi thờng, phạt hành chính, đi tù...) đó chính là pháp lí.
? Trách nhiệm pháp lí là gì?
GV: Nhà nớc ban hành luật và đặt ra các quy định pháp luật để quản lí đất nớc, quản lí xã hội. Mỗi ngời chỉ đợc phép lựa chọn cách xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật. Nếu làm trái họ sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình - đó chính là trách nhiệm pháp lí.
- Chuyển ý:
? có những loại trách nhiệm pháp lí nào? Lấy VD cụ thể từng loại?
? ở địa phơng em có vi phạm pháp luật không? nêu hình thức sử phạt mà họ phải chịu?
GV KL chuyển ý.
? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa nh thế nào?
? Công dân, học sinh cần có trách nhiệm nh thế nào?
II: Nội dung bài học. (17’)3. Trách nhiệm pháp lí 3. Trách nhiệm pháp lí
- Là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổchức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nớc quy định.
4. Các loại trách nhiệm pháp lí.
* Có 4 loại trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm hình s
+ VD: Cớp giật, giết ngời...
- Trách nhiệm dân sự
+VD: đua xe trái phép gây tai nạn.
- Trách nhiệm hành chính
+ VD: Lấn chiếm vỉa hè, hành lang.
- Trách nhiệm kỉ luật.
+VD: trốn học, giở tài liệu trong giờ kiểm tra...
HS tự bộc lộ
5. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt , ngăn ngừa, cải tạo giáodục ngời vi phạm pháp lụât. dục ngời vi phạm pháp lụât.
- Răn đe mọi ngời không đợc vi phạmpháp luật. pháp luật.
- Hình thành bổi dỡng lòng tin vàchấp hành chỉnh pháp luật. chấp hành chỉnh pháp luật.
- Ngăn chặn hạn chế, xoá bỏ vi phạmpháp luật trong mọi lĩnh vực của đời pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
6: trách nhiệm
* Đối với công dân:
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật. pháp luật.
- Đấu tranh với các hành vi vi phạmpháp luật. pháp luật.
* Đối với học sinh: