Công dân có nghĩa vụ gì trong việc đóng thuế?

Một phần của tài liệu GA công dân 9 kì 2 (Trang 31)

Tiền thuế dùng để chi tiêu cho công việc chung nh an ninh, quốc phòng, chi trả lơng cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống…

Nếu Nhà nước không qui định mức thuế đối với các mặt hàng thì điều gì sẽ xảy ra?

Nếu Nhà nớc không qui đinh mức thuế đối với các mặt hàng thì:

- Hàng nhập ngoại sẽ tràn lan, sản xuất trong nước không phát triển được.

- Người dân sẽ chỉ đầu tư vào những ngành, mặt hàng đem lại lợi nhuận, thu nhập cao - > thị trường mất ổn định, cơ cấu kinh tế mất hợp lí ( do không phát triển tất cả các ngành nghề cũng như các mặt hàng) - > thiếu thốn, khan hiếm một số mặt hàng đối với đời sống ngời dân.

- Nhà nước sẽ không có đủ ngân sách để chi trả cho những công việc chung ( trả l- ơng, an ninh, quốc phòng…)

Vậy thuế có tác dụng gì?

- Công dân có nghĩa vụ gì trong việc đóngthuế? thuế?

3. Thuế: là một phần trong thunhập mà công dân và các tổ chức nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.

HS tự bộc lộ

- Thuế có tác dụng ổn định thị

trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hưướng của Nhà nước.

4. Nghĩa vụ đóng thuế của c. dân“ Phải kê khai, đăng kí với cơ “ Phải kê khai, đăng kí với cơ quan thuế, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, kế toán, đóng thuế đủ và đúng kì hạn.

Kết luận:

Kinh doanh và thuế là hai lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống xã hội. Con ngời và xã hội tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của hai lĩnh vực này. Tuy nhiên mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh.

* Tổ chức học sinh trò chơi sắm vai.

Tự xây dựng kịch bản, lời thoại, phân vai. Các nhóm thể hiện.

Cả lớp nhận xét. Nhận xét, chốt lại.

Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? giải thích vì sao?

* Liên hệ giáo dục HS có trách nhiệm tuyên truyền, vận động gia đình thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế. - đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

III. Bài tập (6')

*Bài tập 2 ( 47)

Theo em bà H có vi phạm qui định về kinh doanh. Bà đã kinh doanh không đúng mặt hàng, ghi trong giấy phép ( thừa ra 4 mặt hàng mà bà không kê khai để trốn thuế).

* Bài tập 3 ( 47)

Đáp án đúng: c, đ, e

Vì đây là những đáp án công dân đã sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế theo qui định của pháp luật.

3. Củng cố, luyện tập. (3')

- Em hiểu thế nào là thuế? - Thuế có tác dụng gì?

3.

Thuế: là một phần trong thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.

- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bảo kinh tế phát triển theo đúng định hưướng của Nhà nước.

- GV kết luận:

Kinh doanh và thuế là hai lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống xã hội. Con ngời và xã hội tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của hai lĩnh vực này. Tuy nhiên mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh.

- Học thuộc nội dung bài học và làm bài tập SGK.

- Tìm hiểu một trờng hợp vi phạm pháp luật về kinh doanh và thuế. - Chuẩn bị bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

Ngày soạn: 13 /02/2011 Ngày dạy: 18/02/2011 - Lớp 9A

16/02/2011 - Lớp 9B

17/02/2011 - Lớp 9C

Tiết 24- Bài 14:

Quyền Và NGHĩA Vụ LAO ĐộNG CủA CÔNG DÂN

(Tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nêu đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Nêu đợc nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt đợc những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

3. Thái độ:

- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - SGK, SGV GDCD lớp 9. HP 1992, luật lao động 2002

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. - Tìm hiểu về các hình thức kinh doanh.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi:

Thuế là gì? nêu tác dụng của thuế đối với sự phát triển của đất nớc. *Đáp án:

Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc. (5 điểm)

Có tác dụng ổn định thị trờng, điều chỉnh cơ cấu , góp phần phát triển kinh tế đất nớc. (5 điểm)

* Nêu vấn đề ( 3’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm ? Câu tục ngữ trên muốn nói đến vấn đề gì? HS: nói về lao động .

Vậy lao động là gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong lao động. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

N1: Ông An đã làm việc gì?

N2: Việc ông An mở lớp dạy nghề cho

trẻ em trong làng có ích lợi gì?

N3: Suy nghĩ của mọi ngời về việc

làm của ông An là đúng hay sai?

Một phần của tài liệu GA công dân 9 kì 2 (Trang 31)