. Một loại do nhà vua tuyờn truyền xuống cho bề tụi (chiếu, mệnh, lệnh, chế, dụ, cỏo…)
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
3.1. Mục đớch thực nghiệm
Thiết kế thể nghiệm hai văn bản tiờu biểu cho hai thể loại đó được nghiờn cứu ở trờn đú là: “Đại cỏo bỡnh Ngụ” của Nguyễn Trói (Ngữ Văn lớp 10, tập 2) và “Chiếu cầu hiền” của Ngụ Thỡ Nhậm (Ngữ Văn lớp 11, tập 1) để vận dụng những nội dung lớ thuyết đó nghiờn cứu, đề xuất. Bước đầu xỏc lập được cỏch thức dạy học cỏc văn bản thuộc thể cỏo, thể chiếu trong nhà trường phổ thụng theo hướng đổi mới của SGK Ngữ Văn, từ đú cú thể nõng cao chất lượng dạy, học văn hiện nay.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Tiến hành soạn giỏo ỏn trờn hai văn bản:
1- “Đại cỏo bỡnh Ngụ” của Nguyễn Trói (Ngữ Văn lớp 10, tập 2) 2- “Chiếu cầu hiền” của Ngụ Thỡ Nhậm (Ngữ Văn lớp 11, tập 1)
Người viết lựa chọn hai văn bản này để thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm bởi: Hai văn bản này vừa đảm bảo được tớnh tiờu biểu về giỏ trị lịch sử, tư tưởng của thời đại vừa đảm bảo được tớnh tiờu biểu về giỏ trị nghệ thuật của hai thể loại cỏo và chiếu. “Đại cỏo bỡnh Ngụ” được coi là “ỏng thiờn cổ hựng văn”, “Chiếu cầu hiền” là một trong những văn bản nghị luận mẫu mực thời trung đại. Việc thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm hai văn bản trờn sẽ cho chỳng ta thấy hiệu quả của việc đọc – hiểu cỏc văn bản cỏo, chiếu theo đặc trưng của thể loại.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 50 BÀI 1: ĐẠI CÁO BèNH NGễ _Nguyễn Trói_ A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS nắm được: 1. Về kiến thức
- Giỳp học sinh nhận thức được lũng yờu nước và tinh thần nhõn nghĩa là hai yếu tố quyết định đó đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang.
- Hiểu được giỏ trị nội dung to lớn và giỏ trị nghệ thuật độc đỏo của “ỏng thiờn cổ hựng văn”-“Đại cỏo bỡnh Ngụ”, ở đú tỏc giả đó kết hợp được sức mạnh lớ lẽ và giỏ trị biểu cảm của hỡnh tượng nghệ thuật.
2. Về kĩ năng
Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm và đọc hiểu bài cỏo, một tỏc phẩm chớnh luận thời trung đại.
3. Về thỏi độ
Giỏo dục, bồi dưỡng ý thức dõn tộc: yờu quý di sản và văn húa của cha ụng.