. Một loại do nhà vua tuyờn truyền xuống cho bề tụi (chiếu, mệnh, lệnh, chế, dụ, cỏo…)
2.2.3. Cỏc văn bản thuộc thể cỏo, thể chiếu cũn mang tớnh nghệ thuật Nú được thể hiện ở việc sử dụng cỏc điển tớch, điển cố; cỏc hỡnh ảnh ước lệ,
được thể hiện ở việc sử dụng cỏc điển tớch, điển cố; cỏc hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng để tỏc động mạnh mẽ vào xỳc cảm của người đọc.
Trong văn bản “Chiếu cầu hiền” của Ngụ Thỡ Nhậm đó sử dụng rất nhiều cỏc điển cố, điển tớch với mật độ dày đặc. Và cỏc điển cố điển tớch ấy thường được lấy từ thi liệu trong văn thơ cổ Trung Quốc.
Vớ dụ: Chỉ trong 2 cõu ngắn mà tỏc giả đó sử dụng đến 7 điển tớch: “Trước đõy thời thế suy vi, Trung Chõu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngũi khe(1), trốn trỏnh việc đời(2), những bậc tinh anh trong triều đương phải kiờng dố khụng dỏm lờn tiếng(3). Cũng cú kẻ gừ mừ canh cửa(4), cũng cú kẻ ra biển vào sụng(5), chết đuối trờn cạn(6) mà khụng biết, dường như muốn lẩn trỏnh(7) suốt đời.”
(1) Ở ẩn trong ngũi khe: dịch thoỏt chữ “khảo bàn”. “Khảo bàn” là tờn bài thơ trong thiờn “Vệ Phong” của tuyển tập Kinh Thi. Đõy là thiờn núi về những người ở ẩn nơi ngũi khe.
(2) Trốn trỏnh việc đời: Dịch thoỏt cõu: “dụng củng vu hoàng ngưu”
(gúi kĩ trong tấm da bũ) trong Kinh dịch, ý núi kẻ ẩn dật trốn trỏnh việc đời khỏc nào tấm da bũ bọc lấy đồ vật một cỏch vững chắc.
(3) Kiờng dố khụng dỏm lờn tiếng: Dịch thoỏt cõu: “giới minh vu trượng mó” (Ngựa chầu phải kiờng dố tiếng hớ) ở đõy ý núi cỏc quan trong triều đều giữ mỡnh khụng dỏm lờn tiếng.
(4) Gừ mừ canh cửa: Dịch thoỏt cõu: “kớch đạc bảo quan” xuất xứ ở sỏch Mạnh Tử. “kớch đạc” là những người đỏnh mừ canh đờm, “bảo quan” là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kộm.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 31 (5) Ra biển vào sụng: Sỏch Luận ngữ, thiờn “vi tử” cú đoạn chộp về những người đi ở ẩn thời cổ: “Cổ phương Thỳc nhập vu hà, kớch thỏnh Tương nhập vu hải” (quan đỏnh trống phương Thỳc vào miền sụng Hà, người đỏnh khỏnh là Tương đi ra bể) ở đõy chỉ cỏc ẩn sĩ mỗi người đi một phương.
(6) Chết đuối trờn cạn: dịch chữ “lục trầm” xuất xứ ở sỏch Trang Tử, núi kẻ đi ở ẩn như người bị chết đuối trờn cạn.
(7) Lẩn trỏnh: dịch chữ “phỡ độn” xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh dịch núi kẻ đi ở ẩn.
Việc sử dụng những hỡnh ảnh ước lệ tượng trưng cũng đem lại giỏ trị nghệ thuật cao cho cỏc văn bản chớnh luận. Đằng sau những hỡnh ảnh ấy đó bộc lộ những tư tưởng và xỳc cảm đặc biệt của tỏc giả.
Vớ dụ: Hỡnh ảnh:
“Nhõn dõn bốn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phấp phới” (“Đại cỏo bỡnh Ngụ” _ Nguyễn Trói)
Ngoài việc chứa đựng thụng tin: Lấy điển cũ núi về Trần Thắng, Ngụ Quảng do khởi nghĩa quỏ gấp khụng kịp may cờ, giơ cần trỳc làm cờ. Cõu thơ cũn đem đến cho người đọc cảm xỳc thẩm mĩ: thấy được khớ thế hào hựng, quyết tõm đỏnh giặc của nhõn dõn ta.
Đõy cũng chớnh là một đặc điểm quen thuộc trong văn học trung đại. Do đặc điểm của cỏc văn bản này là khụ khan, khú hiểu, người viết chủ yếu trỡnh bày về một vấn đề cú giỏ trị lịch sử nào đú. Việc đưa vào cỏc hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng và cỏc điển cố, điển tớch đó làm cho cõu văn, cõu thơ mang tớnh khỏi quỏt sõu rộng, giàu hỡnh ảnh và tỏc động mạnh mẽ vào xỳc cảm của người đọc.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 32