Đọc phõn tớch, cắt nghĩa đỏnh giỏ hệ thống luận điểm, cỏch lập luận của bài cỏo, chiếu.

Một phần của tài liệu Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (KL03742) (Trang 38)

. Một loại do nhà vua tuyờn truyền xuống cho bề tụi (chiếu, mệnh, lệnh, chế, dụ, cỏo…)

2.4.4.Đọc phõn tớch, cắt nghĩa đỏnh giỏ hệ thống luận điểm, cỏch lập luận của bài cỏo, chiếu.

của bài cỏo, chiếu.

Bước cuối cựng là: đi sõu vào phõn tớch, tỡm hiểu cụ thể tỏc phẩm. Cỏc văn bản chớnh luận khụng chỉ cú giỏ trị lịch sử to lớn mà cũn cú sức hấp dẫn bởi tớnh trớ tuệ uyờn bỏc và tỡnh cảm sõu sắc của người chấp bỳt. Giỏ trị của cỏc

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 39 văn bản này được thể hiện ở cỏch lập luận chặt chẽ, cỏc luận điểm được sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định.

Vớ dụ:

* Trong Đại cỏo bỡnh Ngụ”_Nguyễn Trói:

Trước tiờn, Nguyễn Trói đó mở đầu bằng việc nờu luận đề chớnh nghĩa. Để làm rừ luận đề chớnh nghĩa tỏc giả đó đưa ra hai luận điểm:

+Luận điểm thứ nhất: Nờu cao tư tưởng nhõn nghĩa yờn dõn trừ bạo.

“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn, Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo” (Nhõn nghĩa chi cử yếu an dõn Điếu phạt chi sự mạc tiền khử bạo)

Một mệnh đề hết sức rừ ràng được Nguyễn Trói phỏc họa ra là: Vỡ “an dõn” mà “khử bạo” và “khử bạo” bằng “nhõn nghĩa”. “Nhõn nghĩa” là đường lối chỉ đạo hành động “an dõn”, là mục đớch của hành động “khử bạo”.

 Hai cõu mở đầu của bài cỏo là lời tuyờn ngụn, trỡnh bày lớ do chiến thắng quõn thự của nhõn dõn ta trong lịch sử và trong cuộc khỏng chiến bỡnh Ngụ. Cỏc từ ngữ: nhõn nghĩa, an dõn, khử bạo là những từ ngữ trung tõm, là tư tưởng chỉ đạo chiến lược bỡnh Ngụ, chi phối toàn ý bài cỏo, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở cửa cho tõm hồn chỳng ta tiếp xỳc với “khỳc ca hựng trỏng bất hủ” này của dõn tộc. Đõy là một tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trói. Luận điểm này đó chuẩn bị những dũng tố cỏo đanh thộp và hựng hồn về sự tàn bạo của quõn Minh xõm lược được trỡnh bày trong đú.

+ Luận điểm thứ hai: Đưa ra chõn lớ khỏch quan về độc lập chủ quyền của nước Đại Việt.

“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đó lõu. Nỳi sụng bờ cừi đó chia,

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 40

Phong tục Bắc Nam cũng khỏc.

Từ Triệu, Đinh, Lớ, Trần bao đời gõy nền độc lập,

Cựng Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn mỗi bờn xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng cú”

Nước Đại Việt ta là một nước độc lập, cú chủ quyền dõn tộc. Nền độc lập dõn tộc được thể hiện trờn tất cả cỏc phương diện như: lónh thổ, văn hiến, phong tục, con người…tất cả đều cú thể sỏnh với quốc gia lớn mạnh lỳc bấy giờ như Trung Quốc. Đú là chõn lớ hiển nhiờn vốn cú từ lõu đời.

Để chứng minh cho điều vừa núi, tỏc giả đó đưa ra một loạt những dẫn chứng cụ thể như:

“Vậy nờn:

Lưu Cung tham cụng nờn thõt bại, Triệu Tiết thớch lớn phải tiờu vong.

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đụ, Sụng Bạch Đằng giết tươi ễ Mó.”

Từ những dẫn chứng ấy để đi đến một kết luận:

“Việc xưa xem xột, Chứng cớ cũn ghi.”

Trong đoạn mở đầu của bài cỏo, Nguyễn Trói đó sử dụng nghệ thuật lõp luận chặt chẽ, kết hợp giữa lớ lẽ và dẫn chứng thực tế. Sử dụng từ ngữ chớnh xỏc, dựng nhiều từ mang sắc thỏi khẳng định tớnh chất hiển nhiờn, vốn cú từ lõu đời của nước Đaị Việt.

Sau khi nờu luận đề chớnh nghĩa, tỏc giả của bài cỏo đó dựng những từ ngữ đanh thộp, sắc nhọn để vạch rừ tội ỏc của kẻ thự. Đến đoạn tiếp theo của bài cỏo như một bản cỏo trạng hựng hồn về những việc mà giặc Minh đó gõy ra trờn đất nước ta.

- Trước hết, tỏc giả vạch trần õm mưu xõm lược, luận điệu bịp bợm xảo trỏ của giặc Minh. Chỳng lợi dụng “Lỳc họ Hồ chớnh sự phiền hà” để giương cao ngọn cờ “phự Trần diệt Hồ”

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 41 - Tiếp theo, tỏc giả tố cỏo những chủ trương cai trị vụ nhõn đạo của bọn chỳng như: tàn sỏt người vụ tội, búc lột nhõn dõn ta một cỏch dó man, hủy diệt cả mụi trường sống…Và cuối cựng, bản cỏo trạng ấy được kết thỳc bằng hai cõu đanh thộp và thống thiết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Độc ỏc thay, trỳc Nam Sơn khụng ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đụng Hải khụng rửa sạch mựi.”

Cõu hỏi tu từ vang lờn ở cuối đoạn như muốn khẳng định:

“Lẽ nào trời đất dung tha, Ai bảo thần dõn chịu được ?”.

Nguyễn Trói đó đứng trờn lập trường dõn tộc và nhõn dõn mà phờ phỏn, vạch tội, kết ỏn kẻ thự cụng minh và nguyờn tắc. Chớnh vỡ vậy mà bài cỏo càng cú giỏ trị tố cỏo sõu sắc hơn, qua đú thể hiện được tài năng trong việc viết cỏo cũng như tấm lũng yờu nước của Nguyễn Trói.

Khi đó vạch ra tội ỏc của kẻ thự xong, tỏc giả đó dựng một loạt cỏc hỡnh tượng đối lập, tương phản giữa hỡnh ảnh người dõn vụ tội với sự dó man của kẻ thự để diễn tả tội ỏc của bọn chỳng. Giọng văn vừa đau đớn, xút xa vừa đanh thộp, thống thiết, hựng hồn.

Ở đoạn tiếp theo, tỏc giả đó kể lại quỏ trỡnh chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. Qua đú, làm nổi bật lờn hỡnh ảnh của người anh hựng Lờ Lợi.

Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Trói, chủ soỏi Lờ Lợi hiện lờn vừa là một con người bỡnh thường vừa là một con người phi thường:

- Con người bỡnh thường: xuất thõn từ “Chốn hoang dó” và trong cỏch xưng hụ với quõn dõn của mỡnh: “Ta đõy”.

- Con người phi thường: Phi thường ở lũng yờu nước, căm thự giặc sõu sắc “Căm giặc nước thề khụng cựng sống”; phi thường ở ý chớ, hoài bóo cao cả “Đau lũng nhức úc”, “Nếm mật nằm gai”

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 42 Tất cả những phẩm chất này đó tạo nờn hỡnh tượng về người anh hựng Lờ Lợi, thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hỡnh tượng ấy vừa gần gũi lại vừa sỏng ngời, xứng đỏng là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.

Trong cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn ta, bờn cạnh những khú khăn ban đầu : “quõn thự đương mạnh” và bạo tàn như “hung đồ”, bờn ta thỡ “thiếu kẻ đỡ đần”, “hiếm người bàn bạc”, “lương hết mấy tuần”, “quõn khụng một đội”… Tuy nhiờn, thuận lợi vẫn là căn bản bởi nhõn dõn ta đó nờu cao tinh thần đoàn kết dõn tộc, nhất trớ một lũng đỏnh đuổi quõn thự:

“Nhõn dõn bốn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phấp phới, Tướng sĩ một lũng phụ tử, hũa nước sụng chộn rượu ngọt ngào.”

Và người lónh đạo cuộc khởi nghĩa đó đề ra đường lối chiến lược, chiến thuật phự hợp, tài tỡnh:

“Thế trận xuất kỡ, lấy yếu chống mạnh, Dựng quõn mai phục, lấy ớt địch nhiều.”

Nhờ những thuận lợi trờn mà lực lượng khỏng chiến ngày một lớn mạnh, quõn ta đó mở những chiến dịch phản cụng và giành thắng lợi vẻ vang. Toàn bộ quỏ trỡnh phản cụng của cỏc cuộc khởi nghĩa đó được Nguyễn Trói thuật lại với khớ thế hào hựng và niềm tự hào dõn tộc sõu sắc.

Mở màn là hai cuộc phản cụng bất ngờ:

“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lõn trỳc chẻ tro bay.”

Hai cuộc phản cụng bất ngờ ấy đó làm cho căn cứ của giặc rung chuyển, sụp đổ. Tiếp đú là những chiến thắng ở Tõy Kinh, Đụng Đụ. Đặc biệt là hai trận ở Ninh Kiều và Tốt Động:

“Ninh Kiều mỏu chảy thành sụng, tanh trụi vạn dặm; Tốt Động thõy chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.”

Nhờ cú những cuộc phản cụng bất ngờ, chiến lược như vậy mà quõn và dõn ta đó dành được những thắng lợi vẻ vang:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 43

“Ngày mười tỏm, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mó An, Liễu Thăng cụt đầu,

Ngày hăm lăm, bỏ tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tỏm, thượng như Lớ Khỏnh cựng kế tự vẫn.”

Và cuối cựng:

“Đỏnh một trận, sạch khụng kỡnh ngạc, Đỏnh hai trận, tan tỏc chim muụng.”

Nhõn dõn ta càng thắng lợi vẻ vang bao nhiờu thỡ hỡnh ảnh quõn thự hiện lờn lại càng nhục nhó, thảm hại bấy nhiờu với những thất bại đắng cay. Hỡnh ảnh kẻ thự xõm lược mỗi tờn một vẻ, mỗi đứa một cảnh nhưng đều giống nhau ở một điểm: ham sống đến hốn nhỏt. Đồng thời qua những chõn dung của kẻ thự hốn nhỏt và được tha tội chết, Nguyễn Trói càng làm nổi bật tớnh chất chớnh nghĩa, nhõn đạo sỏng ngời của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Chủ soỏi Lờ Lợi đó chủ trương hũa bỡnh nhõn đạo: tha tội chết cho chỳng, cấp thuyền, cấp ngựa, cấp lương thực…. để chỳng về nước an toàn. Truyền thống nhõn đạo chớnh là bản sắc văn húa riờng của dõn tộc Việt Nam được bảo tồn từ xưa đến nay. Hành động nhõn đạo ấy của Lờ Lợi khụng chỉ thể hiện đức hiếu sinh, lũng nhõn đạo, tỡnh yờu hũa bỡnh của nhõn dõn ta mà cũn làm sỏng ngời tư tưởng cốt lừi đó nờu ở đầu bài: Nhõn nghĩa – yờn dõn – trừ bạo.

“Nhõn nghĩa chi cử yếu an dõn Điếu phạt chi sự mạc tiền khử bạo.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở đoạn này, Nguyễn Trói đó rất thành cụng trong việc sử dụng ngụn ngữ, hỡnh ảnh, nhịp điệu…phự hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh. Từ đú làm nổi bật cảm hứng anh hựng ca ở đoạn này:

+ Sự đối lập – tương phản giữa quõn ta và quõn giặc bằng những hỡnh ảnh so sỏnh kỡ vĩ với cỏc hỡnh ảnh của thiờn nhiờn vũ trụ như: sấm vang chớp giật, trỳc chẻ tro bay, sạch khụng kỡnh ngạc, tan tỏc chim muụng, quột sạch lỏ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 44

khụ, đỏ nỳi phải mũn, nước sụng phải cạn. Khung cảnh chiến trường thỡ: sắc phong võn phải đổi, ỏnh nhật nguyệt phải mờ.

+ Cỏc động từ mạnh liờn kết với nhau thành những chuyển động dữ dội, ỏc liệt.

+ Cỏc tớnh từ chỉ mức độ tối đa càng làm cho sự đối lập thờm gay gắt, ấn tượng, phõn biệt càng mạnh mẽ.

+ Cõu văn khi ngắn, khi dài, biến húa linh hoạt với nhạc điệu dồn dập, sảng khoỏi, bay bổng.

+ Âm thanh giũn gió, hào hựng như súng trào, bóo cuốn. Đú là nhịp điệu của triều dõng bóo dậy, hết lớp này đến lớp khỏc.

Và, tất cả những tiền đề trờn đó làm cơ sở vững chắc cho lời tuyờn bố trịnh trọng của Nguyễn Trói ở đoạn kết. Đú chớnh là lời tuyờn bố về nền độc lập dõn tộc và chủ quyền của đất nước đó được lập lại, đất nước từ nay hũa bỡnh, đổi mới, vững bền, tương lai vụ cựng tươi đẹp, huy hoàng, rực rỡ. Ở đoạn này, giọng văn mang sắc thỏi ung dung, trang trọng, gợi niềm vui trong khụng khớ thanh bỡnh và những suy tư sõu sắc. Đõy chớnh là giọng điệu chủ đạo của bài cỏo.

Tư tưởng toàn dõn bắt nguồn từ truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Qua “Bỡnh Ngụ đại cỏo” thỡ tư tưởng ấy lại được phỏt triển lờn một tầm cao mới. Và sau này Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nõng lờn thành một tư tưởng tiến bộ, chỉ đạo nhõn dõn ta trong cỏc cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc. Đú chớnh là tư tưởng Hồ Chớ Minh. Cho đến hụm nay thỡ tư tưởng Hồ Chớ Minh vẫn là tư tưởng tiến bộ, cú ý nghĩa quan trọng, chi phối toàn bộ đường lối lónh đạo của Đảng ta. Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, Người cũng rất đề cao tư tưởng toàn dõn: Đại đoàn kết dõn tộc là đại đoàn kết toàn dõn; thực hiện đại đoàn kết toàn dõn phải kế thừa truyền thống yờu nước – nhõn nghĩa –đoàn kết của dõn tộc, đồng thời phải cú tấm lũng khoan dung, độ lượng, tin vào nhõn dõn, tin vào con người; đoàn kết toàn dõn tộc trong Mặt trận dõn tộc thống nhất. Muốn khỏng chiến đi đến thắng lợi thỡ phải đoàn kờt toàn dõn. Muốn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 45 đoàn kết được toàn dõn thỡ người lónh đạo phải tạo được uy tớn và lũng tin trong nhõn dõn, phải cú sỏch lược, chiến lược để tập hợp toàn dõn. Sỏch lược ấy được Nguyễn Trói thể hiện trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”. ễng đó cú cỏch riờng của mỡnh trong việc thu phục lũng dõn, đoàn kết toàn dõn. Cỏch giải quyết ấy là: đặt lớ tướng nhõn nghĩa lờn làm đầu:

“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn,

Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo.”

Việc đưa tư tưởng nhõn nghĩa lờn đầu bài cỏo đó chứng tỏ được tấm lũng của người chủ soỏi Lờ Lợi- luụn thấu hiểu được lũng dõn và khẳng định được tài năng viết cỏo của Nguyễn Trói. Cỏch giải quyết này của Nguyễn Trói hoàn toàn khỏc so với “Tuyờn ngụn độc lập” của Hồ Chớ Minh sau này. Đõy chớnh là hai bản tuyờn ngụn rất cú giỏ trị, đỏnh dấu những bước chuyển mỡnh của dõn tộc Việt Nam. Tuy nhiờn, trong “Tuyờn ngụn độc lập” Hồ Chớ Minh đó đặt hai bản tuyờn ngụn: tuyờn ngụn Độc lập của Mĩ (1776) và tuyờn ngụn Nhõn quyền và dõn quyền của Phỏp (1791) để làm tiền đề, cơ sở cho bản tuyờn ngụn của mỡnh. Qua đú, cho thấy Bỏc khụng chỉ muốn tạo niềm tin trong lũng dõn mà cũn muốn tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn thế giới. Vỡ vậy mà bản tuyờn ngụn của Bỏc đó gõy dư luận mạnh mẽ đối với toàn thế giới. Cả hai bản tuyờn ngụn này đó khẳng định vai trũ to lớn của cỏc văn bản chớnh luận trong việc khẳng định nền độc lập và chủ quyền của cỏc dõn tộc trờn thế giới.

* Trong “Chiếu cầu hiền”_Ngụ Thỡ Nhậm:

Đõy là một tỏc phẩm chớnh luận cú kết cấu chặt chẽ, lập luận chắc chắn, lớ lẽ sắc bộn:

Đoạn mở đầu, Ngụ Thỡ Nhậm đó tạo một tiền đề vững chắc cho việc cầu hiền:

- Mượn ý của Khổng Tử trong sỏch Luận ngữ: lấy đức cai trị đất nước giống như sao Bắc Đẩu giữ đỳng vị trớ của mỡnh, cỏc ngụi sao khỏc sẽ về chầu.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Phạm Thị Hoa Lớp: K33B - Ngữ văn 46 - Mượn ý trời, xem việc người hiền tài về chầu thiờn tử là lẽ đương nhiờn, hợp quy luật. Nếu người hiền tài tự giấu mỡnh là trỏi với ý trời vậy.

 Ngụ Thỡ Nhậm thật cao tay khi mượn lời thỏnh hiền và ý trời để tạo ra một cơ sở lớ luận vững chắc cho việc cầu hiền của triều đỡnh. Vừa tụn vinh người hiền tài lại vừa tụn vinh hoàng đế (vớ vua Quang Trung với ngụi Bắc Thần, gọi ụng là thiờn tử) đó tạo ra một sự tin cậy cho những người hiền chưa hiểu rừ thời cuộc.

Ở đoạn tiếp theo, Ngụ Thỡ Nhậm đó nờu tỡnh hỡnh thực tiễn và khao khỏt cầu hiền của vua Quang Trung:

- Khi thời thế suy vi, cú nhiều biến cố, tất yếu kẻ sĩ trong thiờn hạ phải tỡm chỗ ẩn mỡnh.

Tỏc giả đó dựng nhiều hỡnh ảnh gợi cảm để chỉ tỡnh trạng thất thế, loạn lạc của kẻ sĩ: ẩn trong ngũi khe, kiờng dố khụng dỏm lờn tiếng, gừ mừ canh cửa, ra biển vào sụng, chết đuối trờn cạn….nhấn mạnh lối sống uổng phớ tài năng, khụng xứng danh là người hiền tài.

Thỏi độ khẩn khoản của nhà vua: nay trẫm đang lắng nghe, ngày đờm mong mỏi…với hàng loạt cỏc cõu hỏi: “Hay trẫm ớt đức…?” “Hay đang thời đổ nỏt…?” cú tỏc dụng kờu gọi sự hợp tỏc của người hiền tài hóy ra giỳp dõn giỳp nước.

- Thời bỡnh, nước đó cú vua, non sụng đó cú chủ. Thay mặt vua, tỏc giả đưa ra một số cụng việc bề bộn: cụng việc vừa mới mở ra, kỉ cương nơi triều chớnh, cụng việc ngoài biờn cương, dõn cũn nhọc nhằn, đức húa của nhà vua

Một phần của tài liệu Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (KL03742) (Trang 38)