Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Trang 48)

5. Bố cục của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tác giả lựa chọn địa bàn nghiên cứu là Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG vì: Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị của vùng trung du miền núi phía Bắc. Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG là một trong những doanh nghiệp dệt may đƣợc thành lập sớm nhất tại tỉnh Thái Nguyên. Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG có vai trò quan trọng trong phục vụ thị trƣờng hàng may mặc không chỉ trong tỉnh, trong cả nƣớc mà còn cả thị trƣờng nƣớc ngoài.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thu thập số liệu sơ cấp bằng phỏng vấn trực tiếp 275 cán bộ công nhân viên trong tổng số 879 cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG thông qua bảng câu hỏi. Mẫu phỏng vấn đƣợc xác định nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định quy mô mẫu theo công thức tính quy mô mẫu của Linus Yamane: ) * 1 ( N e2 N n Trong đó:

n: quy mô mẫu

N: kích thƣớc của tổng thể, N = 879 (tổng số cán bộ công nhân viên năm 2013 là 879 cán bộ).

= 0,05

Ta có: n = 879/ ( 1 + 879 * 0.052) = 274.9 => quy mô mẫu: 275 mẫu. Bƣớc 2: Tiến hành chọn mẫu phân tầng theo tiêu thức phòng.

Bƣớc 3: Sau khi phân tầng, trong từng tổ ta dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn các mẫu sẽ điều tra.

Bƣớc 4: Tiến hành điều tra mẫu theo danh sách đã chọn.

- Thời gian điều tra: từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 3/2014.

- Phạm vi điều tra: các phòng ban tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng

mại TNG.

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm điều tra, khảo sát một số ý kiến của cán bộ công chức trong Công ty để đƣa ra những nhận định chính xác hơn.

Thông tin chung về mẫu:

- Về giới tính

Bảng 2.1. Thông tin mẫu về giới tính

Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nữ 154 56

Tổng 275 100

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Từ bảng trên, ta thấy trong quy mô mẫu 275 ngƣời thì nam là 121 ngƣời chiếm 44%, nữ là 154 ngƣời chiếm 56%. Vậy trong quy mô mẫu điều tra cơ cấu giới tính là khá cân bằng nhau.

- Về giới độ tuổi

Bảng 2.2. Thông tin mẫu về độ tuổi

Độ tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

Tuổi 20-35 226 82,18

Tuổi 36-50 48 17,46

Tuổi 51-60 1 0,36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 275 100

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Từ bảng trên, có 226 ngƣời trong quy mô mẫu điều tra thuộc nhóm tuổi 20-35 tuổi, chiếm tỷ lệ 82,18% tổng quy mô mẫu. Vậy đối tƣợng điều tra chiếm đa số là lao động có độ tuổi đời trẻ.

- Về trình độ

Bảng 2.3. Thông tin mẫu về trình độ

Trình độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

Đại học 207 75,27

Cao dẳng 56 20,37

Trung cấp 12 4,36

Tổng 275 100

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Từ bảng trên, có 207 ngƣời trong quy mô mẫu điều ta có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ cao nhất với 75,27% quy mô mẫu điều tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thu thập số liệu thứ cấp từ các số liệu của các phòng ban của Công ty; các báo cáo của Công ty trong 3 năm 2011 - 2013; thông tin đã đƣợc công bố trên các báo, tạp chí…

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong luận văn tại một số phần nhƣ: tổng hợp kết quả của Công ty qua các năm, tổng hợp tình hình nhân lực...

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin

Từ các thông tin thứ cấp và sơ cấp đã thu thập đƣợc, tổng hợp các thông tin để lên các bảng biểu, sử dụng một số công cụ của Microsoft 2007 và một số chƣơng trình ứng dụng khác để tính toán phục vụ cho quá trình phân tích.

Ngoài ra luận văn còn sử dụng phƣơng pháp biểu đồ để phân tích đánh giá một cách khách quan, khoa học về các nội dung nghiên cứu.

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

Đề tài áp dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp phân tích nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chi tiết,… Trong đó, phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các con số.

2.2.4.1. Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về thời gian và không gian. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đƣợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể sử dụng số tuyệt đối hoặc tƣơng đối hoặc số bình quân. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp:

So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân

tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đối giữa số liệu của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

∆y = Yt - Yt-1 Trong đó:

+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.

+ ∆y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ phân tích và kỳ gốc.

So sánh số tương đối:

- Tỷ trọng: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần và số liệu tổng hợp. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Kết hợp với các phƣơng pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra cá biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời.

Yk Rk (%) = x 100 Y Trong đó: + Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp. + Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.

- Tốc độ thay đổi: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay

đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc với kỳ gốc. Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Cùng với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này phản ánh đƣợc khả năng thay đổi giữa các kỳ và so sánh giữa chúng và tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu khác nhằm phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp giải quyết.

Yt - Yt-1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Yt-1 Trong đó:

+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.

+ R∆y (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong luận văn qua các phần nhƣ tổng hợp chung tình hình nhân sự, thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty…

2.2.4.2. Phƣơng pháp chi tiết

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết các chỉ tiêu theo

các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lƣợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đƣợc. Mục đích cơ bản của phƣơng pháp này là thiết lập mối liên hệ nhân tố tổng thể từ đó áp dụng các phƣơng pháp phân tích phù hợp. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong phân tích cơ cấu lao động, trình độ lao động trong tổng thể.

- Chi tiết theo thời gian: Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh

giá kết quả đƣợc sát, đúng và tìm đƣợc các giải pháp có hiệu quả cao cho công việc kinh doanh. Mục tiêu cơ bản của phƣơng pháp này là chỉ ra đƣợc quy luật vận động của hiện tƣợng theo thời gian và đƣợc áp dụng trong việc đánh giá tình hình biến động nhân lực qua các năm, tình hình hoạt động của Công ty qua các năm.

2.2.4.3. Phƣơng pháp phân tích SWOT

Sử dụng mô hình phân tích SWOT để phân tích đánh giá thực trạng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức từ đó đƣa ra đƣợc những gợi ý để hoàn thiện công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty trong thời gian tới.

Phƣơng pháp phân tích SWOT giúp cho các nhà quản trị đƣa ra quyết định dựa trên bốn sự phân tích trên mà không đƣa ra dựa trên các phản ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

theo thói quen hoặc theo bản năng. Bởi vì phân tích SWOT cũng chỉ ra các đặc điểm để chỉ ra các khả năng và triển vọng trong tƣơng lai.

Lý thuyết về mô hình SWOT: Ma trận SWOT ĐIỂM MẠNH (Strengths-S) ĐIỂM YẾU (Weaknesses-W) CƠ HỘI (Opportunities-O) THÁCH THƢC (Theats-T)

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu lao động theo độ tuổi - Cơ cấu lao động theo trình độ - Cơ cấu lao động theo giới tính

2.3.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

- Thể lực nguồn nhân lực + Chiều cao + Cân nặng + Loại sức khỏe - Trí lực nguồn nhân lực + Trình độ chuyên môn + Thâm niên công tác

- Tâm lực nguồn nhân lực

+ Nguyện vọng gắn bó lâu dài với Công ty, + Tác phong làm việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG

3.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG

3.1.1. Thông tin chung

- Tên Tiếng Việt: Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.

- Tên Tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY.

- Tên viết tắt: Thai Nguyen Garment (TNG).

- Địa chỉ: 160 Minh Cầu – Phƣờng Phan Đình Phùng – Thành phố

Thái Nguyên.

- Điện thoại: 0280.3854.462, Fax: 0280.3852.060 - Website: www.tng.vn

- Vốn điều lệ: 134.613.250.000 đồng.

- Hình thức DN: Là công ty cổ phần. Công ty đƣợc thành lập dƣới hình

thức chuyển đổi từ DN nhà nƣớc thành công ty cổ phần, tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh theo Luật DN và các luật khác có liên quan.

- Đăng ký kinh doanh: Số giấy phép 1703000036 do Sở Kế hoạch và

Đầu Tƣ tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 08/10/2007.

- Tài khoản số: VNĐ: 390-10-00-000392-3; USD: 390-10-37-000403-6

Tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Thái Nguyên.

- Logo: Slogan : “TNG - Sự lựa chọn của tôi”

- Đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Văn Thời – Chủ tịch

HĐQT, Tổng giám đốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm 1979 - 1983, thực hiện hiệp định giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ Cộng hoà dân chủ Đức (cũ) ký ngày 8/2/1977, chính phủ Cộng hòa dân chủ Đức viện trợ cho Việt Nam 61 xƣởng nhỏ trong đó tỉnh Bắc Thái nay là tỉnh Thái Nguyên đƣợc phân công một xƣởng may là xí nghiệp may Bắc Thái.

Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG, tiền thân là xí nghiệp may Bắc Thái, đƣợc thành lập ngày 22-11-1979 theo quyết định số 188/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên), với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn VND. Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02-01-1980, với 2 dây chuyền sản xuất. Sản phẩm đầu tiên của xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu của UBND tỉnh.

* Các mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty

+ Ngày 07-05-1981 tại quyết định số 124/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập trạm may mặc gia công vào xí nghiệp, nâng số vốn của xí nghiệp lên 843,7 nghìn VND. Năm 1981, doanh thu của Công ty tăng gấp đôi so với năm 1980.

+ Năm 1997, xí nghiệp đƣợc đổi tên thành công ty may Thái Nguyên với tổng số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo quyết định số 676/QĐ – B ngày 04-11-1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên. Cũng trong năm 1997, Công ty liên doanh với Công ty may Việt Thái với số vốn điều lệ là 300 triệu đồng, năng lực sản xuất là 08 dây chuyền may.

+ Năm 2000, Công ty là thành viên của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas). + Ngày 02-01-2003, công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May xuất khẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ VND theo quyết định số 3744/QĐ – UB ngày 16-12-2002.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Ngày 17-05-2007, công ty đã đăng kí công ty đại chúng với Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc.

+ Ngày 28-08-2007, Đại hội Cổ đông đã xin ý kiến biểu quyết bằng văn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG.

3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chức năng:

+ Sản xuất và mua bán, xuất nhập khẩu hàng may mặc.

+ Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mƣa nilon và nguyên, phụ liệu hàng may mặc.

+ Đào tạo nghề may công nghiệp.

+ Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp.

Trên cơ sở định hƣớng chung của ngành, TNG xây dựng định hƣớng phát triển của Công ty trong những năm tới nhƣ sau:

+ May mặc vẫn giữ vai trò chủ đạo, từng bƣớc đầu tƣ kinh doanh thêm các ngành sản xuất kinh doanh mới, trƣớc hết là để phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc nhƣ giặt, bao bì, in, thêu….

+ Thị trƣờng xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ doanh thu hàng nội địa lên 10 - 15% năm 2011, cân bằng giữa các thị trƣờng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trƣờng Mỹ.

+ Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, thƣờng xuyên đổi mới máy móc và thiết bị theo công nghệ mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Xây dựng và tổ chức các mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nƣớc đề ra, sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, đảm bảo hoạt động đúng mục đích thành lập DN, đúng nhƣ quy định ở phạm vi kinh doanh.

+ Nghiên cứu luật pháp quốc tế; các thông lệ kinh doanh; nhu cầu, thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm may mặc; tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu tiêu dùng; phục vụ sản xuất kinh doanh may mặc thời trang.

+ Nghiên cứu các đối tƣợng cạnh tranh để đƣa ra các phƣơng án xuất khẩu giữ vững các thị trƣờng có lợi nhất.

+ Tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý quá trình thực hiện và phải tuân thủ nghiêm chỉnh các hợp đồng công ty đã ký kết với các bạn hàng trong và ngoài nƣớc.

+ Quản lý và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi. + Chịu sự kiểm tra và thanh tra của cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng sinh thái, điều kiện làm việc an toàn của công nhân…

+ Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tài sản, tài chính, lao động, tiền lƣơng, quản lí và thực hiện phân phối theo lao động, không

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Trang 48)