Mục đích của công tác kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá, khen thƣởng chiến lƣợc là nhằm xem xét việc thực hiện các chƣơng trình, các chính sách mà chiến lƣợc đề ra nhƣ thế nào? Nếu trong quá trình thực hiện mà không phù hợp với thực tại do một yếu tố nào đó có phần thay đổi thì phải thay đổi điều chỉnh kịp thời cho phù hợp. Do vậy công tác kiểm tra kế hoạch cần đƣợc tiến hành một cách có hệ thống bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc:
Qúa trình thực hiện chiến lƣợc, trong các giai đoạn triển khai kế hoạch nên thƣờng xuyên cần kiểm tra lại việc xác định cơ hội môi trƣờng, những yếu tố nội tại
85
của Công ty cùng với việc xác định các yếu tố then chốt để quyết định lựa chọn phƣơng án và mục tiêu chiến lƣợc đề ra, xem có thay đổi so với xác định ban đầu hay không. Trên cơ sở kết quả kiểm tra nghiên cứu điều chỉnh định trọng tâm những vấn đề then chốt trong từng giai đoạn triển khai chiến lƣợc .
- Kiểm tra các tiền đề:
Cụ thể là kiểm tra, xem xét những tiền đề, những dự đoán và tiến triển của môi trƣờng trong quá trình thực hiện chiến lƣợc. Đây là hình thức kiểm tra năng động thích hợp với bản chất của chiến lƣợc. Bởi vì dù cho chiến lƣợc đƣợc xây dựng tốt bao nhiêu đi chăng nữa cũng sẽ mất đi tính thích ứng nếu các điều kiện khách quan và chủ quan thaty đổi, đặc biệt là các giả thiết và dự báo về môi trƣờng không phù hợp với thục tế. Do vậy tiến hành kiểm tra theo định kỳ để đánh giá phƣơng tiện hoặc điều chỉnh mục tiêu.
Các cán bộ quản lý xem các kế hoạch chiến lƣợc có tiến hành triển khai theo những kế hoạch đã vạch ra hay không, kết quả hoạt động đạt đƣợc có phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra hay không.
Các kết luận rút ra sẽ là những bài học kinh nghiệm dùng cho các giai đoạn tiếp theo. Việc kiểm soát và điều chỉnh chiến lƣợc phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, từ khi thiết lập các điều kiện của tiền đề, xác định các mục tiêu xây dựng các chính sách , các chƣơng trình đến khi lập các kế hoạch thƣờng niên và triển khai thực hiện chúng, nếu có yếu tố nào đó thay đổi hoặc có biến động thì Công ty phải xem xét và điều chỉnh chiến lƣợc phù hợp để tránh những nguy cơ xảy ra là điều cần thiết
86
KẾT LUẬN
Công nghệ và năng lực công nghệ có một vai trò quan trọng và quyết định tới khả năng cạnh tranh bền vững của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Cần thiết phải thay đổi tƣ duy quản trị các cấp, đặc biệt là cấp doanh nghiệp về việc triển khai học tập và vận dụng các công cụ quản trị công nghệ trong quá trình quản trị kinh doanh.
Công ty cổ phần KASATI là một doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông, tin học. Trong thời gian qua công ty cũng đã có những chiến lƣợc phát triển kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển của công ty, tạo chỗ đứng trên thị trƣờng. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy mặc dù Lãnh đạo công ty đã thƣờng xuyên tìm tòi, cải tiến, đề ra các chiến lƣợc phát triển nhƣng dƣờng nhƣ những cố gắng đó vẫn chƣa đủ để đƣa công ty có thể phát triển mạnh để có thể cạnh tranh và tạo bƣớc đột phá cho công ty đem lại lợi nhuận cũng nhƣ điều kiện sống tốt hơn cho cán bộ công nhân viên. Đứng trƣớc thực trạng trên, với cƣơng vị là là một cán bộ quản lý thuộc công ty, tác giả đã lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ cho Công ty Cổ phần KASATI” nhằm nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng, đánh giá năng lực của công ty để lựa chọn chiến lƣợc phát triển công nghệ cũng nhƣ các giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển công nghệ cho công ty giai đoạn 2015-2020.
Từ chƣơng 1 luận văn đã hệ thống hoá các khái niệm cơ sở lý thuyết về việc xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ. Chƣơng 2 đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu, thiết kế để thực hiện chiến lƣợc. Chƣơng 3 đã đi sâu phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty, các yếu tố môi trƣờng tác động đến việc xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ của công ty. Từ đó đánh giá các mặt mạnh, yếu, cơ hội thách thức dựa trên cơ sở đó xây dựng, đề xuất chiến lƣợc và chiến lƣợc đƣợc lựa chọn để phát triển trong giai đoạn tiếp theo của công ty cổ phần Kasati là Chiến lƣợc Phát triển thị trƣờng công nghệ. Chƣơng 4 đã đi sâu vào công tác xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ và đề xuất giải pháp chiến lƣợc phát triển nhằm thực hiện
87
thành công chiến lƣợc phát triển công nghệ đã đƣợc lựa chọn nói riêng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty trong thời gian tới nói chung.
Do nội dung nghiên cứu của đề tài khá rộng, vì vậy luận văn còn có nhiều hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thày cô giáo và bạn đọc quan tâm đến đề tài này để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Fred R. David, 2006. Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược, bản tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Thống Kê.
2. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2003. Chiến Lược Và Chính Sách
Kinh Doanh. Hà Nội: nhà Xuất Bản Thống Kê.
3. Garry D.Sith Danny R.ARnold and BobbyG.Bizzell, 1997. Chiến lược và sách
lược kinh doanh. Hà Nội: Nxb Thống Kê.
4. Hoàng Văn Hải, 2012. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB đại học quốc gia Hà Nội. 5. Hồ Đức Hùng, 2000. Quản trị toàn diện doanh nghiệp. Tp.HCM: NXB đại
học quốc gia
6. Philip Kotler, 2003. Quản trị marketing. Hà Nội: Nxb Thống Kê.
7. Hoàng Đình Phi, 2012. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp. Hà Nội: NXB đại học quốc gia Hà Nội.
8. Micheal Porter, 2009. Lợi Thế Cạnh Tranh. Thành phố Hồ Chí Minh: nhà Xuất Bản Trẻ.
9. Ngô Thị Thanh và Lê Văn Tâm, 2009. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Bùi Đức Tịnh , 2012. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin.
Tiếng nƣớc ngoài
11. Chandler.A., 1962. Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press
12. Frasman, M., 1986. A New Approach to the Study of Technology Capability in
Less Developed Countries.
13. Jonhn, G, Scholes, K., 1999. Exploring Corprorate Strat11egy, 5th Ed, Prentice Hall Europe
14. Kenneth Andrews, 1965. The Concept of Corporate Strategy, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press
89
15. Quinn, J., B,, 1980. Strategies for Change: Logical Incrementalism, Homewood, Illinois, Irwin
16. Ramanathan, K., 1995. Techhnological capabilities of the Transferors and
Transferees. The Lecture Notes of Technology Transfer, SOM, AIT
17. Tarel Khalil, 2000. Management of Technology – The Key to Competitiveness and Wealth Creation.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gửi:………
“V/v xin ý kiến chuyên gia cho các nội dung nghiên cứu về tài “Xây dựng
chiến lược phát triển công nghệ cho Công ty Cổ phần KASATI”
Tôi tên: ………, công tác tại ………., hiện đang làm đề tài:
tài “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ cho Công ty Cổ phần KASATI” Để xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Công ty, đề tài cần khảo sát, đánh giá các cơ hội và các điểm yếu từ các yếu tố nội bộ bên trong Công ty, đồng thời so sánh các điểm mạnh, điểm yếu , từ đó chọn ra các chiến lƣợc phù hợp nhất cho từng gia đoạn phát triển củaCông ty.
Để việc lựa chọn và đánh giá đƣợc khách quan, chính xác, tôi xin gửi đến quý Ông/Bà phiếu xin ý kiến về việc lựa chọn các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng nội bộ có tác động đến hoạt động của Công ty, rất mong Ông/Bà bớt chút thời gian quý báu đóng góp cho tôi những ý kiến có giá trị.
Xin quý vị trả lời bằng cách đánh dấu khoanh tròn 1 con số vào sô thích hợp quy ƣớc, thể hiện sự lựa chọn của quí vị theo tiêu chuẩn dƣới đây.
Đánh giá tầm quan trọng:
Chọn 1: Hoàn toàn không quan trọng Chọn 2: Ít quan trọng
Chọn 3: Quan trọng trung bình Chọn 4: Khá quan trọng
Chọn 5: Rất quan trọng
Đánh giá mức độ phản ứng (động thái) của Công ty: Chọn 1: Phản ứng yếu
Chọn 2: Phản ứng trung bình Chọn 2: Phản ứng khá
Chọn 4: Phản ứng tốt
Đánh giá các hoạt động nội bộ của Công ty:
Chọn 1: Đánh giá yếu
Chọn 2: Đánh giá trung bình Chọn 2: Đánh giá khá
YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG BÊN
NGOÀI Tầm quan trọng Phản ứng của công ty
Chính trị ổn định
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Chính sách khuyến khích phát triển công nghệ viễn thông
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Kinh tế tăng trƣởng mạnh
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Nhu cầu công nghệ tăng cao hiện tại và trong tƣơng lai
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Dân số ngày càng cao
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Lạm phát tăng cao
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Áp lực xã hội đối với kinh doanh viễn thông
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Sự tham gia của các Công ty mới vào nghành
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Chƣa chủ động đƣợc nguồn hàng trực tiếp từ các nhà sản
xuất, nhà phân phối chính thức 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Xu hƣớng kinh doanh mới, sản
phẩm thay thế
1 2 3 4 5 1 2 3 4
Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đối thủ
YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG Tầm quan trọng Đánh giá chất lƣơ ̣ng
Có quan hệ với các doanh nghiệp lớn trong ngành viễn thông nhƣ Tổng Công ty VNPT,
Công ty cổ phần FPT.... 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Thƣơng hiệu KASATI ngày càng đƣợc khẳng định và sẽ là thƣơng hiệu mạnh trong
tƣơng lai gần 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Hệ thống địa điểm thuận lợi trong việc triển khai các dự án lớn, thành lập trung tâm
công nghệ cao. 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Chính sách thu hút và phát triển nhân tài, xây dựng đƣợc đội ngũ kỹ sƣ trẻ, năng
động, lành nghệ 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều năm kinh
nghiệm, gắn bó lâu năm với công ty 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Hệ thống máy dò hoàn chỉnh, tiên tiến 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Có đầy đủ các thiết bị dự phòng cho công
tác ứng cứu 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Có quy trình, quy chế làm việc hiệu quả và có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chức năng. 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Hệ thống chất lƣợng dịch vụ lắp đạt có hiệu
quả 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Quy mô tài chính còn hạn chế nên đã gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng tất cả cơ
hội sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Hệ thống phân phối còn hạn chế 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Tính chu kỳ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Khả năng nhận diện các cơ hội và đe dọa
còn kém 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Đội ngũ nhân lực kinh nghiệm chƣa nhiều 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Hê ̣ thống thông tin hỗ trợ chƣa hữu hiệu 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Công tác nghiên cứu thị trƣờng và quảng bá
sản phẩm dịch vụ chƣa thực sự hiệu quả 1 2 3 4 5 1 2 3 4
Xin cho biết thêm một số thông tin về bản thân:
Họ tên (nếu có thể): ... Tuổi: ... Nam/ nữ: ... Trình độ chuyên môn: ... Phòng/trung tâm: ... Chức vụ: ...