L ỜI CẢM ƠN
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.5.2. Mổ khảo sát, phân tích thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm
Theo Nguyễn Thiện và cs (2005) [41] phương pháp mổ khảo sát như sau:
-Để lợn nhịn ăn 24 giờ, cho uống nước bình thường.
- Cân khối lượng sống từng con.
- Chọc tiết cho tiết chảy ra hết và xác định khối lượng tiết, cạo lông
rửa sạch.
Mổ lợn để xác định các chỉ tiêu.
- Mổ: dùng dao nhọn rạch đúng giữa cơ đường trắng từ cổ đến hậu môn.
Lấy hết nội tạng ra ngoài, để lại hai lá mỡ, lau khô, sau đó cân để xác định khối lượng móc hàm.
- Cắt đầuvà bốn chân để xác định khối lượng thân thịt.
+ Đầu: cắt gần sát gốc tai ngang đốtatlas, cân khối lượng đầu.
+ Chân: cắt đúng khớp khuỷu chân, cân khối lượng bốn chân, bóc bỏ
hai lá mỡ, cắt bỏ đuôi, sau đó xác định khối lượng thịt xẻ và tỷ lệ thịt xẻ.
-Tách đôi thân thịt (chia đôi thân thịt xẻ dọc theo cột sống).
-Xác định tỷ lệ các thành phần trong thịt xẻ: Lọc tách riêng thành từng
phần nạc, mỡ, da, xương, sau đó cân từng loại và tính các tỷ lệ: nạc, mỡ, xương,
da và hao hụt.
Khối lượng thịt móc hàm (kg)
Tỷ lệ móc hàm (%) = x 100
Khối lượng sống (kg)
-Xác định khối lượng thịt xẻ bằng công thức:
PThịt xẻ= PMóc hàm- (PĐầu+ P4 chân)
-Xác định tỷ lệ thịt xẻ bằng cách: Cắt đầu ở vị trí sát gốc tai, cắt 4 chân
tại khớp cổ chân. Cân khối lượng thịt xẻ (trừ đầu, 2 lá mỡ, 2 quả thận). Khối lượng thịt xẻ (kg)
Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100
Khối lượng hơi sống (kg)
Khối lượng nạc (kg) Tỷ lệ nạc(%) = x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) Khối lượng mỡ (kg) Tỷ lệ mỡ (%) = x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg)
Khối lượng xương (kg)
Tỷ lệ xương (%) = x 100
Khối lượng thịt xẻ (kg)
Khối lượng da (kg)
Tỷ lệ da (%) = x 100
KL thịt xẻ- (Pnạc+ Pmỡ+ Pxương+ Pda)
Tỷ lệ hao hụt (%) = x 100
Khối lượng thịt xẻ (kg)
* Các chỉ tiêu về chất lượng thịt
Tỷ lệ vật chất khô trong lợn thí nghiệm. Tỷ lệ protein trong thịt (%).
Các chỉ tiêu chất lượng thịt, tỷ lệ vật chất khô được đem phân tích tại
viện Khoa học sự sống.