TUẦN: 18 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2 (Trang 61)

-HS thảo luận nhóm.

TUẦN: 18 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

TIẾT: 35

Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/-MỤC TIÊU:

1-Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(yêu cầu như T1) 2-Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện.

II/-CHUẨN BỊ:

-Bông hoa viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp ), 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ).

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại 2

đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và bên trong chiếc cặp.

-Nhận xét bước kiểm tra.

3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS củng cố các kiến thức về

các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

+Cách tiến hành: “Tổ chức hái hoa dân

chủ” (1 số HS chưa có điểm kiểm tra lên hái hoa ) HS thực hiện yêu cầu ghi sẵn trong bông hoa.

-Đọc 1 đoạn ( cả bài) bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.

-GV đặt câu hỏi liên quan đến đoạn, bài HS vừa đọc.

-GV ghi điểm.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:HS ôn luyện về các kiểu mở

bài và kết bài trong văn kể chuyện.

-Cả lớp

- Nêu cá nhân.

-1 số HS chưa ghi điểm xung phong lên hái hoa.

-HS thực hiện yêu cầu trong bông hoa.

-HS trả lời câu hỏi của GV. -Lớp nhận xét.

+Cách tiến hành:yêu cầu lớp đọc thầm

“ÔngTrạng thả diều” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV đính bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài yêu cầu HS đọc. Sau đó mỗi em viết 1 phần mở bài gián tiếp và mở bài mở rộng cho câu chuyện về Nguyễn Hiền.

a-Kiểu mở bài gián tiếp :

Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần nhân Tông.

b-1 kết bài kiểu mở rộng :

Câu truyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thắm thía hơn những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, có công mài sắt, có ngày nên kim.

-GV nhận xét , tuyên dương.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Dặn HS ghi nhớ nợi dung vừa ôn tập. -Hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài ( viết lại vào vở ).

-Nhận xét –Tuyên dương. -HS đọc truyện. -HS quan sát. -2 HS đọc thành tiếng. -Cả lớp đọc thầm theo. -HS viết bài. Lần lượt từng HS đọc các mở bài. cả lớp và GV nhận xét.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 18

TIẾT: 36 Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiếp theo ) I/-MỤC TIÊU:

1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( YC như tiết1 )

2-Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật ; quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và mở bài mở rộng cho bài văn.

II/-CHUẨN BỊ:

-Bông hoa viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1 ). -Bảng phụ viết nội dung cần nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. -1 số tờ giấy để HS lập dàn ý bài tập 2 a.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc bài phần miêu tả gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho truyện “Ông trạng thả diều ).

3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS ôn luyện các bài tập đọc

và học thuộc lòng đã học.

+Cách tiến hành:GV tổ chức trò chơi “

hái hoa dân chủ”.HS chưa ghi điểm lên hái hoa và thực hiện theo yêu cầu của bông hoa ( đọc 1 đoạn, cả bài ).

GV đặt câu hỏi liên quan đến doạn HS vừa đọc.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:HS ôn luyện về văn miêu tả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc và xác

-Cả lớp

- Nêu cá nhân.

-HS tham gia trò chơi.

-1 số HS chưa ghi điểm lên hái hoa -Lớp nhận xét theo dõi.

-HS trả lời câu hỏi.

định yêu cầu của đề.

-GV đính bảng phụ ghi nội dung cần nhớ về bài văn miêu tả.

-Yêu cầu HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát. Từng HS quan sát ĐDHT của mình, ghi kết quả quan sát vào nháp sau đó chuyển thành dàn ý.

-GV nhận xét chọn 1 bài tốt xem như mẫu ( không bắt buộc ).

VD :về dàn ý bài văn miêu tả đồ vật ( cây bút ).

Sau khi lập dàn ý yêu cầu HS viết phần mở bài kiểu gián tiếp. và kết bài mở rộng.

Tương tự đối với kết bài. a-Mở bài theo kiểu gián tiếp.

Sách vở, giấy mực, thước kẻ...là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy tôi muốn kể về cây bút thân thiết mất năm qua chưa bao giờ rời xa tôi.

b-Kết bài mở rộng.

Cây bút này gắn bó với kĩ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trườngtiểu học. Có lẽ rồi đây cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất giữ mãi trong hộp giữ mãi như 1 kỉ niệm tuổi thơ.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Ghi lại nội dung bài học.

-Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn cỉnhphần mở bài, kết bài viết lại vào vở.

-Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bị bài sau :

-HS đọc và hiểu yêu cầu của đề. -HS đọc lại.

-HS tự chọn ĐDHT để quan sát. -Viết thành dàn ý.

-1 số em trình bày. -Lớp nhận xét.

MB:- Giới thiệu cây bút quí do ông em tặng vào ngày sinh nhật.

TH:- tả bao quát bên ngoài.

+Hình dáng thon, mảnh, vát lên ở cuối như đuôi máy bay.

+Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. +Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.

+Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín +Hoa văn trang trí là những chiếc lá tre.

+Cái cài bắng thép trắng. -Tả bên trong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ngòi bút rất thanh sáng loáng. +Nét bút thanh, đậm,...

-KB:-Em giữ gìn rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bỏ quên bút. Em như luôn cảm thấy có ông em ở bên cạnh mỗi khi dùng cây bút.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 19

TIẾT: 37 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/-MỤC TIÊU:

1-Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật.

2-Thực hành viết đoạn văn mở bài cho1 bài văn miêu tả theo 2 cách trên.

II/-CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết nội dung cần nhớ về 2 cach1 mở bài trực tiếp và gián tiếp. -Bảng nhóm.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là mở bài gián tiếp ? -Thế nào là mở bài trực tiếp ? -Nhận xét bước kiểm tra.

3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS phân biệt được sự giống

và khác nhau giữa các cách mở bài ở bài tập 1.

+Cách tiến hành:yêu cầu HS đọc nội

dung bài tập 1.Thảo luận cặp tìm sự giống và khác nhau ở phần mở bài. *Điểm giống nhau:

Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.

*Điểm khác nhau:

-Đoạn a, b (mở bài trực tiếp )giới thiệu ngay đồ vật cần tả.

-Đoạn c mở ( bài gián tiếp )nói chuyện

-Cả lớp

- Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn ngay vào đồ vật định tả.

-Giới thiệu ngay vào vào đồ vật định tả.

-HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1. -Thảo luận cặp hoàn thành.

khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét tuyên dương.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:HS viết tốt đoạn mở bài cho

bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách.

+Cách tiến hành:Gọi HS đọc yêu cầu

bài tập 2 thảo luận nhóm viết đoạn mở bài (trực tiếp và gián tiếp)

cho bài văn miêu tả cái bàn học. -VD : ( Mở bài trực tiếp )

Chiếc bàn HS này là người bạn thân ở trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay. VD: ( mở bài gián tiếp )

Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi . ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật và đồ chơi quen thuộc và 1 góc học tập sáng sủa, nổi bậc trong góc học tập đó là cái bàn học xin xắn của tôi.

-GV nhận xét, tuyên dương.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Bài nào chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn.

-Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bị bài sau:”

-Lớp chia sẻ.

-HS đọc yêu cầu.

-Thảo luận viết đoạn mở bài theo yêu cầu.

-Trình bày.

Một phần của tài liệu Giáo án Tập làm văn lớp 4 trọn bộ_CKTKN_Bộ 2 (Trang 61)