II/-Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần sửa chung trước lớp.
- Phiếu bài tập để HS thống kê lỗi và sửa lỗi.
STT Lỗi Điều chỉnh Cách điều chỉnh
III/-Hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1/-Khởi động : Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ :
Một bức thư bao gồm những nội dung nào?
3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu :
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b/-Phát triển bài :
• Hoạt động 1:
+ Mong đợi : HS hiểu lời nhận xét chung của GV để liên hệ với bài làm của mình.
+ Mô tả : GV công bố kết quả làm
bài của HS xếp loại + Giỏi : 4 + Khá : 6 + Trung bình : 3 + Yếu : - HS nêu cá nhân. ( Phần đầu thư – phần chính – phần cuối thư). - HS lắng nghe.
Tổng số 13/ 13
- GV nêu nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Xácđịnh đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục đủ ba phần, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi và chúc mừng. Hình thức trình bày tương đối dẹp.
- GV trả bài cho HS.
• Hoạt động 2:
+ Mong đợi : HS tự biết phát hiện lỗi và biết sửa lỗi trong bài văn của mình.
+ Mô tả : Yêu cầu HS đọc lại bài
làm và lời phê của GV. - Sửa lỗi vào phiếu bài tập. - GV kiểm tra HS làm việc.
- GV đính bảng phụ ghi các điểm điển hình.
- GV chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét và kết luận hoạt động 2.
• Hoạt động 3:
+ Mong đợi : HS học tập được cái hay ở những đoạn, bài làm tốt.
+ Mô tả : GV đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS để HS thảo luận tìm ra cái hay để làm vốn kiến thức cho mình.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét – tuyên dương. - Dặn dò.
+ Khuyết điểm : Còn 1 số bạn dùng từ xưng hô chưa chính xác, bố cục chưa đầy đủ( thiếu phần đầu thư) , còn mắc lỗi chính tả.
- HS lời nhận xét
- Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài. - HS sửa lỗi vào phiếu soát lại việc sửa lỗi.
( HS tự chọn đoạn văn cần viết lại) - 1 số HS lên chữa lỗi, lớp chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi tìm cái hay của đoạn văn bài văn phát biểu trước lớp.
- HS chia sẻ.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”