0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

TUẦN: 20 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 2 (Trang 69 -69 )

-HS nhắc lại (lớp bổsung nếu cần )

TUẦN: 20 KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIẾT:

TIẾT: 39

Bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I/-MỤC TIÊU:

HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần : mở bài , thân bài và kết bài, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.

II/-CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. -Giấy bút để làm bài kiểm tra.

-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. -Mở bài : giới thiệu đồ vật định tả.

-Thân bài : Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng kích thước màu sắt chất liệu,...).Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đối với đồ vật ).

-Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS.

3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu:HS chọn được đề bài để viết

bài và tìm ý cho đề bài.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS đọc đề bài

trong SGK GV có thể gợi ý thêm 1 số đề bài để HS tham khảo.

-GV quan sát hỗ trợ.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:HS viết được bài văn phù hợp

với yêu cầu của đề bài.

+Cách tiến hành:Yêu cầu HS viết bài

-Cả lớp

-HS đọc đề.

-Lựa chọn đề bài.

-Trao đổibài nháp với bạn.

vào giấy.

-GV quan sát và hỗ trợ.

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-GV thu bài viết.

-Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. -Chuẩn bị bài sau:

TUẦN: 20 KẾ HOẠCH BAØI HỌCTIẾT: 40 TIẾT: 40

Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/-MỤC TIÊU:

1-HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu nét mới ở vĩnh sơn.

2-Bước đầu biết quan sát và trình bày được nét đổi mới nơi các em sinh sống. 3-Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

II/-CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ 1 số nét đổi mới của địa phương em (GV và HS sưu tầm) -Biết phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ: 3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài: *Hoạt động 1:

+Mục tiêu: HS nắm được cách giới thiệu

về địa phương qua bài văn mẫu nét mới ở vĩnh sơn.

+Cách tiến hành:yêu cầu HS đọc nội

dung bài tập 1 và bài nét mới ở Vĩnh Sơn. -Yêu cầu thảo luận cặp trả lời câu hỏi bài tập 1 SGK.

a-Bài văn giới thiệu những nét mới của xã Vĩnh Sơn, 1 xã miền núi thuộc xã Vĩnh Thanh-Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.

b-những nét đổi mới : người dân đã biết lúa trồng nứoc 2 vụ/ năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực chăn nuôi.

Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có

-Cả lớp

-HS đọc nội dung bài tập 1 và bài văn. -HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi. -Trình bày trước lớp.

sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên 1 héc ta.

-Đời sống của người dân được cải thiện : 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe- nhìn...

-GV nhận xét tuyên dương.

-GV dùng bảng phụ ghi dàn ý đính bảng và yêu cầu HS đọc.

+MB:Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung )

+TB:Giới thiệu những điểm đổi mới ở địa phương .

+KB:Nêu kết quả đổi mới của địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.

*Hoạt động 2:

+Mục tiêu:Yêu cầu HS xác định đề bài.

Em chọn những đổi mới em thích nhất ( ấn tượng nhất ) để giới thiệu.

+Cách tiến hành:yêu cầu HS thực hành

về những đổi mới của địa phương. -GV nhận xét, tuyên dương

4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét –Tuyên dương.

-Sau tiết học tổ chức cho triển lãm tranh.

-Lớp chia sẻ.

-Yêu cầu HS dọc đề.

-HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.

-HS thực hành giới thiệu trong nhóm. -Thi giới thiệu trước lớp.

-Lớp bình chọn.

-HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà HS và GV đã sưu tầm được.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần: 21

Tiết: 41 Bài: TRẢ BAØI VIẾT MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/-Mục tiêu:

1- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. 2- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. 3- Thấy được cái hay của bài được thầy (cô)khen.

II/-Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu,...) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.

Lỗi chính tả Lỗi dùng từ

Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi

III/-Hoạt động dạy-học:

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

3/-Bài mới:

a/-Giới thiệu:

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/-Phát triển bài:

• Hoạt động 1:

+ Mục tiêu: HS hiểu lời nhận xét chung của GV để liên hệ với bài làm của mình.

+Mô tả: GV công bố kết quả

- Giỏi : 2 - Khá : 4 - Trung bình : 5 - Yếu : 2 Tổng số HS : 13 * Nêu nhận xét chung :

- Ưu điểm :Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục rõ ràng, đủ ba phần , đủ ý, diễn đạt ngắn gọn , có sáng tạo, hình thức

- Cả lớp

trình bày đep...hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần trong một bài văn.

-Khuyết điểm : Còn 1 số bài bố cục chưa rõ ( cuối đoạn chưa chấm xuống dòng), chưa sử dụng dấu chấm câu, dùng từ chưa chính xác, cách trình bày chưa đẹp, còn mắc nhiều lỗi chính tả.

-GV trả bài cho HS.

• Hoạt động 2:

+ Mục tiêu: HS tự phát hiện và biết chữa lỗi trong bài của mình.

+Mô tả: HS đọc lại bài làm và lời phê của GV – sửalỗi vào phiếu học tập(như chuẩn bị)

-GV kiểm tra học sinh làm việc.

-GV đính bảng phụ ghi các lỗi điển hình. -GV chữa lại cho đúng.

-GV nhận xét kết luận HĐ 2.

• Hoạt động 3:

+ Mục tiêu: HS học tập những cái hay ở những đoạn văn , bài văn tốt.

+Mô tả: GV đọc 1 vài đoạn hoặc bài

làm tốt của HS để HS tham khảo. -GV nhận xét ,kết luận HĐ3

c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét –Tuyên dương.

-Yêu cầu HS viết bài chưa đạt lại. - Dăn dò.

-HS đọc bài.

-HS sửa lỗi vào phiếu đổi bài làm, phiếu – rà soát việc sửa lỗi.

-nhận xét và bổ sung (nếu cần). -1 số HS lên chữa lỗi.

-Lớp chia sẻ.

-HS chép bài chữa lỗi vào vở.

-HS lắng nghe.

-Trao đổi tìm cái hay của đoạn văn, bài văn, phát biểu trước lớp.

-Lớp chia sẻ.

- HS chưa đạt nhà về viết lại.

- Chuẩn bị bài sau: quan sát trước 1 cây ăn quả. Lập dàn ý 1 trong 2 cách (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuần: 21

Tiết: 42 Bài: CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/-Mục tiêu :

1-Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB )của 1 bài văn miêu tả cây cối.

2-Biết lập dàn ý miêu tả 1 câ ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ).

II/-Chuẩn bị :

-Tranh ảnh 1 số cây ăn quả bài tập 2

III/-Hoạt động dạy-học:

Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ:

Kiểâm tra sự chuẩn bị của HS.

3/-Bài mới : a/-Giới thiệu:

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1:

+ Mục tiêu : HS xác định được các đoạn văn và nội dung của từng đoạn trong bài “ Bãi ngô”.

+ Mô tả : HS đọc nội dung BT 1 suy nghĩ xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.

Đoạn

Đoạn 1 : 3 dòng đầu. Đoạn 2 : 4 dòng tiếp. Đoạn 3 : đoạn còn lại.

- GV nhận xét và tuyên dương.

• Hoạt động 2 :

+ Mục tiêu : Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ quý”. Nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài

“ Cây mai tứ quý và bãi ngô”

-Cả lớp

- HS đọc bài.

- Xung phong trả lời câu hỏi. - Lớp chia sẻ.

Nội dung

+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non ...nõn nà.

+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.

+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.

- HS đọc bài, thảo luận cặp.

⇒ Rút ra được ghi nhớ.

+ Mô tả : HS đọc lại bài “ Cây mai tứ

quý” (trang 23) thảo luận cặp, xác định đoạn, nội dung từng đọan và tìm sự khác nhau về trình tự miêu tả của 2 bài văn. Nêu nêu nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối.

- GV nhận xét và tuyên dương.

• Hoạt động 3 :

+ Mục tiêu : HS nêu được trình tự miêu tả trong bài “Cây gạo”.

+ Mô tả: Lớp đọc thầm bài “Cây gạo” và xác định trình tự miêu tả trong bài.

• Hoạt động 4 :

+ Mục tiêu : HS biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.

+ Mô tả : HS đọc yêu cầu BT 2.

- GV đính tranh, ảnh 1 số cây ăn quả- yêu cầu HS quan sát lựa chọn – lập dàn ý miêu tả cây đã chọn theo 1 trong 2 cách đã nêu.

c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét – tuyên dương.

- Dặn dò.

quát về cây mai).

+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp(Đi sâu tả cánh hoa, trái cây).

+ Đoạn 3: còn lại( Nêu cảm nghĩ của người miêu tả).

- So sánh nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả:

* Sự khác nhau : Bài “ Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây.

Bài “Bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây .

* HS nêu như phần ghi nhớ ( vài HS nhắc lại ).

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

*Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mộng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ ra những múi bông khiến cây gạo như treo lung linh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tranh chọn 1 cây ăn quả quen thuộc – lập dàn ý miêu tả theo yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.

- Quan sát trước một cây mà em thích để chuẩn bị tiết TLV tới.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 22

Tiết: 43 Bài : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/- Mục tiêu :

- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát kết hợp giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây cối với miêu tả một trái cây.

- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.

II/-Chuẩn bị :

- Phiếu bài tập kẻ bảng thể hiện nội dung các bức tranh 1 a , b. - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 d , e.

- Tranh ảnh một số loài cây.

III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

- GV nhận xét ghi điểm.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : b/-Phát triển bài : b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1:

+ Mong đợi : Biết quan sát và nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây và miêu tả 1 cái cây.

+ Mô tả : Thảo luận nhóm BT1.

a- Trình tự quan sát :

Bài văn Quan sát từng bộ phận Sầu riêng + Bãi ngô Cây gạo b- Các giác quan + Thị giác : ( mắt )

+ Khứu giác : ( Mũi )

- 2 HS làm dàn ý tả cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học ( BT2 luyện từ và câu trước ). - Lớp KT chéo. - HS thảo luận nhóm. - Hoàn thành bài tập. - Trình bày kết quả. Quan sát từng thời kì phát triển của cây

+

+ ( bông gạo) Chi tiết được quan sát.

- cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng ( Bãi ngô ).

- cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc. - hoa, trái, dáng, thân, cành lá.

+ Vị giác : ( lưỡi ) + Thính giác ( tai ) c- HS phát biểu ý kiến.

-GV có thể dán bảng liệt kê các hình ảnh. VD : so sánh, nhân hoá có trong 3 bài văn.

* So sánh : Bài sầu riêng :

- Hoa sầu riêng ngan ngát …hương bưởi. - Trái lũng lẳng …trông như tổ kiến. Bài bãi ngô :

- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. - Búp như kết bằng nhung và phấn. - Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Bài cây ngô :

- Cánh hoa gạo … như chong chóng. - Quả hai đầu thon vút như con thoi. - Cây như treo … nồi cơm gạo mới.

* Giống :

Đều phải quan sát kỉ và sử dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây ; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây ; bộc lộ tình cảm của ngưới miêu tả.

- GV nhận xét và tuyên dương.

• Hoạt động 2:

+ Mong đợi : HS tập quan sát và biết ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.

+ Mô tả : HS đọc đề và thảo luận cặp.

(đính tranh ảnh 1 số loài cây,HD quan sát)

- GV nhận xét cho điểm 1 số bài nhận xét tốt.

c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:

-Nhận xét –Tuyên dương. -Dặn dò.

- vị ngọt của trái sầu riêng.

- tiếng chim hót ( Bãi ngô ), tiếng tu hú(Bãi ngô).

* Nhân hoá Bài bãi ngô :

- Búp ngô non núp trong cuống lá. - Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. Bài cây gạo :

- Các múi bông … mà cười… - Cây gạo già … trở lại tuổi xuân. - Cây gạo trở về … hiền lành.

d- Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả 1 loài cây; bài Cây gạo miêu tả 1 cái cây cụ thể.

* Khác :

Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này khác với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loài.

- Lớp bổ sung và chia sẻ.

- HS xác định yêu cầu, thảo luận. - Trả lời các câu hỏi trên phiếu.

- Chuẩn bị : về nhà tiếp tục quan sát cây cối để hoàn thành kết quả quan sát viết lại vào vở.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 22

Tiết: 44 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I/- Mục tiêu :

1- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả ( lá hoặc thân gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu.

2- Viết được 1 đoạn văn miêu tả ( lá hoặc thân, gốc ) của cây.

II/-Chuẩn bị :

- Bảng phụ viết bài giải bài tập 1.

III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 , 3 em đọc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 2 (Trang 69 -69 )

×