Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dưới đây:
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Trong đó:
1 + Tỷ lệ khấu hao năm =
Số năm sử dụng + Mức khấu hao trung bình
hàng năm của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐThời gian sử dụng Thời gian sử dụng + Số khấu hao trung bình hàng
tháng của
TSCĐ =
Số khấu hao phải trích cả năm 12 Số khấu hao phải trích trong tháng = Số khấu hao đã trích tháng trước
+ Số khấu hao của những TSCĐ tăng trong tháng
- TSCĐ giảm trongSố khấu hao của tháng
Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh
- Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hằng năm giảm dần theo thứ tự những năm sủ dụng
- Được áp dụng đối với các công ty thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Là tài sản đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
+ Là các loại máy móc, thiết bị: Dụng cụ đo lường, thí nghiệm
Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo công thức sau:
Mức khấu hao năm = Giá trị còn lại củaTSCĐ X Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao theo PPđường thẳng X Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( từ ≤ 4 năm) 1,5
Trên 4 năm đến 6 năm( 4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0
Trên 6 năm ( t > 6 năm ) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng tháng, hàng năm thay đổi phụ thuộc vào lượng sản phẩm, dịch vụ thực tế mà TSCĐ đã tạo ra.
Tài sản cố định trong công ty được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, công ty xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, công ty xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:
GVHD: Đỗ Thị Hạnh trong tháng của tài sản
cố định sản xuất trongtháng quân tính cho một đơn vịsản phẩm
Trong đó:
Mức khấu hao bình quân tính cho
một đơn vị sản phẩm =
Nguyên giá TSCĐ
Sản lượng theo công suất thiết kế
- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định
= Số lượng sản phẩm
sản xuất trong năm X
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, công ty phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.
c. Hạch toán kế toán khấu hao tài sản cố định
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng “TK 214- Hao mòn TSCĐ”.
TK 214 “Hao mòn TSCĐ” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu tư hiện có của công ty (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn).
+ Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ và BĐSĐT (nhượng bán và thanh lý…).
+ Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ tăng giá trị hao mòn của TSCĐ và BĐSĐT (do trích khấu hao, đánh giá tăng…).
+ Số dư bên Có: Giá trị hao mòn hiện có của TSCĐ. Tài khoản 214 chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2: Tài khoản 2141: “Hao mòn TSCĐ hữu hình”
Tài khoản 2142: “Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính” Tài khoản 2143: “Hao mòn TSCĐ vô hình”
Sơ đồ 1.6: Quy trình hạch toán khấu hao TSCĐ
1.2.6. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Căn cứ lập bảng
- Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước, tháng này và thời gian sử dụng của từng TSCĐ đó.
- Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trước.
Phương pháp lập bảng
- Chỉ tiêu 1: Căn cứ vào chỉ tiêu 4 của bảng phân bố khấu hao tháng trước. - Chỉ tiêu 2: Số khấu hao tăng tháng này.
+ Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng trước của từng TSCĐ tính theo công thức sau:
Mức khấu hao tăng tháng này = Mức khấu hao tháng - Số tiền khấu hao đã trích tăng tháng trước
+ Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng này của từng TSCĐ tính theo công
TK 211, 213 TK 214 TK 627, 641, 642 TK 3533, 466 TK 211, 213 TK 411 TK 412 TK 811,… Giảm TSCĐ
Trích khấu hao tính vào chi phí SXKD Hao mòn TSCĐ phúc lợi, HT nguồn kinh phí Hao mòn giảm do đánh giá lại Nhận TSCĐ được cấp
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
thức sau:
Mức khấu hao = Mức khấu hao tháng X Số ngày sử dụng
tăng tháng này Số ngày trong tháng trong tháng
- Chỉ tiêu số 3: Số khấu hao giảm tháng này
+ Căn cứ chứng từ TSCĐ giảm tháng trước, tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao giảm của tháng này, đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng và ghi vào các cột phù hợp.
+ Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ của tháng trước của từng TSCĐ tính theo công thức sau:
Mức khấu hao
giảm tháng này =
Mức khấu hao
tháng -
Số tiền khấu hao đã trích giảm tháng trước
+ Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng này của từng TSCĐ tính theo công thức sau:
Mức khấu hao = Mức khấu hao tháng × Số ngày không sử
giảm tháng này Số ngày trong tháng dụng trong tháng
- Chỉ tiêu 4: Số khấu hao trích tháng này ( 4 = 1 + 2 + 3 )
1.2.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong quá trình lao động, SXKD, cần thiết tiến phải hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ. Để tiến hành sửa chữa TSCĐ, đơn vị có thế tiến hành theo những phương pháp khác nhau:
- Phương thức thuê ngoài
Các chi phí về sửa chữa TSCĐ gồm khoản phải trả cho đơn vị nhận thầu sửa chữa, chi phí tiền lương nhân công sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho công việc sửa chữa và các khoản chi phí khác. Các khoản chi phí này được hạch toán và chi phí SXKD của bộ phận sử dụng đó. Tùy theo hình thức tiến hành sửa chữa, ảnh hưởng của các khoản chi phí sửa chữa có khác nhau. Về nguyên tắc công đối với công việc sửa chữa lớn, vì thời gian sửa chữa dài chi phí tương đối lớn do vậy doanh nghiệp phải có
chi phí phát sinh tháng nào tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng đó. Trường hợp sửa chữa lớn đột xuất nằm ngoài kế hoạch thì tiến hành phân bổ để tránh làm chi phí kỳ đó có biến động đột biến.
a. Kế toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ
- Sữa chữa thường xuyên là sữa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí ít, thời gian sữa chữa ngắn nên chi phí sữa chữa được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ
+ Nếu việc sữa chữa do Doanh nghiệp tự làm, chi phí sữa chữa TSCĐ thực tế phát sinh được tập hợp như sau:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 111, 152, 153, 214, 334, 338 + Nếu thuê ngoài sữa chữa khi phát sinh chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
b. Kế toán sữa chữa lớn TSCĐ
- Đặc điểm sữa chữa lớn là chi phí sữa chữa cao, thời gian sữa chữa thường kéo dài, công việc sữa chữa có thể theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.
- Tài khoản sử dụng: TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
+ Bên nợ: Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sữa chữa lớn TSCĐ phát sinh; Chi phí cải tạo, nâng cấp; Chi phí đầu tư, xây dựng cơ bản.
+ Bên có: Giá trị TSCĐ, công trình bị loại bỏ; Giá trị của công trình hoàn thành.
+ Số dư bên nợ: Chi phí XDCB và sữa chữa lớn TSCĐ dở dang; Công trình XDCB và SCL hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc chưa được duyệt.
c. Phương pháp kế toán
- Sữa chữa lớn TSCĐ cũng có thể tiến hành theo phương thức tự làm hoặc giao thầu:
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
- Khái quát quy trình hạch toán như sau:
Sơ đồ 1.7: Quy trình hạch toán Sửa chữa lớn TSCĐ
TK 111, 112, 141 TK 2413 TK 133 Tự làm, tập hợp chi phí sửa chữa lớn TK 627, 641, 642 TK 142, 242 TK 335 TK 211, 213 TK 331 Thuê ngoài Thuế GTGT Trích trước Trích trước vào chi phí SXKD
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Sửa
chữa lớn hoàn thành
Phân bổ vào chi phí SXKD
- Sữa chữa lớn TSCĐ theo phương pháp giao thầu
TK 331 TK 241 TK 623, 627,641,642
Kết chuyểnchi phí sữa chữa lớn (giá trị nhỏ) Chi phí SCL thuê ngoài TK 335
SCL trong kế hoạch Trích trước chi phí SCL
TK 242
SCL ngoài KH
Sơ đồ 1.8: Quy trình hạch toán Sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức giao thầu
- Kế toán nâng cấp TSCĐ + Chi phí nâng cấp: Nợ TK 241 Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152, 153, 214, 334, 338
+ Sau khi sửa chữa nâng cấp xong tính lại mức khấu hao TSCĐ, dựa vào nguyên giá mới, số khấu hao lũy kế và thời gian sửa chữa nâng cấp.
Mức khấu hao TSCĐ bình
quân năm =
Nguyên giá TSCĐ
trước sửa chữa - Số khấu haolũy kế +
Chi phí sửa chữa nâng cấp hoàn
thành Thời gian sử dụng TSCĐ sau sửa chữa nâng cấp
1.2.8. Kế toán kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố địnha. Tài khoản sử dụng a. Tài khoản sử dụng
- TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”: TK này được dùng để phản ánh số chênh lệch phát sinh do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý chênh lệch đó của DN, có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. Phân bổ dần
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
- Bên có: Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. - Số dư Nợ: Số dư cuối kỳ chưa xử lý .
b. Phương pháp hạch toán
Trường hợp đánh giá lại làm tăng nguyên giá và giá trị hao
mòn
Trường hợp đánh giá lại làm giảm nguyên giá và giá trị hao
mòn
1.2.9. Hệ thống sổ kế toán và các hình thức sổ kế toán
1.2.9.1. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
Chứng từ gốc
Sổ nhật kí đặc
biệt Sổ nhật kíchung Thẻ sổ kế toánchi tiết
Sổ cái TK 211, 213, 214 ..
Bảng CĐ số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Quan hệ đối chiếu:
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ quy trình ghi sổ nhật kí chung 1.2.9.2. Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Đối chiếu Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối quý
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Thẻ sổ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 211, 213, 214… Bảng cân đối số phát sinh
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
1.2.9.3. Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký - chứng từ
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ quy trình ghi sổ nhật kí – chứng từ 1.2.9.4. Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký – sổ cái
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ quy trình ghi sổ nhật ký sổ cái
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ sổ kế toán chi tiết
Sổ cái TK 211,213,214
…
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Thẻ sổ kế toán chi tiết Nhật kí – sổ cái TK 211,213,214…
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
1.2.9.5. .Quy trình ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ quy trình trên máy vi tính
Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị
Phần mềm kế toán
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĨNH HÒA
2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÍNH HOÀ 2.1.1.Thành lập
a. Tên công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Vĩnh Hòa - Tên giao dịch: VIHOACERA
- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Công, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá
- Số điện thoại: 037 3 522 700 - Số Fax: 037 3 521 810 - Mã số thuế: 2800222083 - Tài khoản tiền gửi tại:
+ Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Hóa, số tài khoản: 501100000004933
+ Ngân hàng Nông Nghiệp Vĩnh Lộc, số tài khoản: 3508000320
b. Vốn điều lệ
- Hiện nay công ty có mức vốn điều lệ là 7.160.900.000 VNĐ được chia làm 71.609 cổ phần (tương đương với 100.000 VNĐ / 1 cổ phần)
c. Quyết định thành lập
- Công ty Cổ phần Vĩnh Hòa được thành lập từ tiền thân là Xí nghiệp gạch ngói Vĩnh Hòa theo quyết định số 516 / QĐ-CT ngày 01 tháng 03 năm 2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Thanh Hóa.
- Công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2004
d. Ngành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Vĩnh Hòa chủ yếu sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng bao gồm các loại: gạch, ngói, gốm xây dựng với nhiều chủng loại và chất lượng
- Gạch lát nền
- Ngói máy 22 viên/ 1 m2…
e. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Năm 1967, thành lập công trường khai thác cát, sỏi xây dựng trực thuộc công ty kiến trúc Thanh Hóa sản xuất chủ yếu bằng thủ công với số lượng chủ yếu là 80 người.
- Năm 1969, thành lập xí nghiệp xây dựng Vĩnh Hòa, thuộc công ty xây dựng Thanh Hóa, sản xuất gạch bằng máy đùn ép EG2 và sản xuất ngói bằng máy dập ngói thủ công, nung đốt bằng lò thủ công với tổng số cán bộ công nhân viên là 90 người.
- Năm 2001, thành lập công ty Vĩnh Hòa, thuộc sở xây dựng Thanh Hóa.
- Năm 2004, thành lập công ty Cổ phần Vĩnh Hòa, trực thuộc UBND tỉnh