4. Địa điểm và thời gian tiến hành
3.5.3. Các giải pháp về kinh tế xã hội
- Tăng cường công tác tuyên truyền về hiệu quả và lợi thế mạnh của cây keo lai đã đem lại qua kết quả nghiên cứu, tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con thấy được vai trò từ rừng đem lại, từ đó thúc đẩy bà con trồng rừng được tốt hơn.
- Phát triển cây Keo lai kết hợp với các dự án xóa đói, giảm nghèo.
- Tăng cường giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương bằng cách huy động các dự án, chương trình trồng rừng, các khu chế biến lâm sản.
- Nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục trên địa bàn xã để đảm bảo con em của mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển cây Keo lai đều được học tập và phát triển trong điều kiện tốt nhất.
- Xây dựng các khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo của các tỉnh kết hợp với phát triển các cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ, phân tán ở các huyện, xã nhằm giải quyết thị trường tiêu thụ gỗ cho các hộ trồng Keo lai, tạo thêm công ăn việc làm và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. - Đầu tư các công nghệ mới, hiện đại, các dây chuyền sản xuất liên hoàn,... để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hiệu quả sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất khẩu đồ gỗ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận
Việc trồng Keo lai trên địa bàn huyện Chợ Đồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến phát triển kinh tế của khu vực huyện Chợ Đồn nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể rút ra một số kết luận như sau:
Tỷ lệ trồng Keo lai tại huyện Chợ Đồn so với cây trồng rừng chính trong nhiều năm trước đây của huyện là cây Mỡ đã tăng trong những năm gần đây.
Kết quả cho thấy đất dưới tán rừng Keo lai tại khu vực nghiên cứu là đất Feralit đỏ vàng, có tầng đất dày, tỷ lệ lẫn đá ít và vừa (từ 10 đến 25%), đất hơi chặt và rất ẩm, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình. Nhìn chung đất tại khu vực có tính chất rất thuận lợi và phù hợp cho rừng trồng Keo lai.
Về sinh trưởng của Keo lai:
Sinh trưởng về đường kính của Keo lai phát triển tương đối nhanh đặc biệt là từ tuổi 6 đến tuổi 8, đối với chiều cao trung bình Hvn tăng mạnh chủ yếu từ tuổi 4 đến tuổi 6. Mật độ cây đã có sự ảnh hưởng nhất định tới sinh trưởng của cây Keo lai, mật độ vừa phải dẫn tới đường kính tăng nhanh , mật độ dày thì chiều cao tăng cao hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng của cây rừng, như vậy sự khác trong sinh trưởng đường kính chiều cao của Keo lai tại khu vực nghiên cứu là do chưa tiến hành tỉa thưa kịp thời dẫn đến sự phân hoá lớn về đường kính trong lâm phần.
Hiệu quả kinh tế:
Phát triển cây Keo lai trong thời gian qua trên địa bàn xã đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống của các hộ gia đình, đặc biệt là những gia đình thuộc các vùng sâu, vùng xa của xã. Hiệu quả kinh tế của cây Keo lai cao hơn cây Mỡ tương đối nhiều, Keo lai lãi 43.051.000 đồng/ha với chu kỳ trồng là 8 năm, bình quân lãi 5.381.375 đồng/ha/năm; Mỡ lãi 39.414.500 đồng/ha/năm với chu kỳ trồng là 13 năm, bình quân lãi 3.031.885 đồng/ha/năm Ngoài ra, chu kỳ kinh doanh của Keo lai ngắn hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mỡ, Keo lai chỉ cần 8 năm là có thể thu hoạch đem lại hiệu quả cao trong khi Mỡ cần tới trên 13 năm mới khai thác bán được nhiều hơn gần 2 lần so với chu kỳ trồng Keo lai. Thêm vào đó mấy năm gần đây dịch sâu ăn lá Mỡ đang diễn ra tương đối phức tạp trên địa bàn huyện, nhiều hộ gia đình bị thiệt hại, có hộ còn bị sâu ăn hết cả diện tích trồng Mỡ, chính vì vậy trồng Keo lai là rất tốt trong thời điểm hiện nay.
Hiệu quả xã hội:
Trồng rừng Keo lai đã tạo ra được công ăn việc làm trực tiếp và tăng thu nhập cho các bà con nhân dân tại địa phương, bên cạnh đó còn tạo ra nhiều công gián tiếp thông qua các dịch vụ liên quan đến sản phẩm của rừng trồng Keo lai. Thông qua hoạt động trồng rừng Keo lai, người dân được tích lũy thêm kinh nghiệm về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng.
Về hiệu quả môi trường:
Khả năng phòng hộ của Keo lai là rất tốt do keo lai có tán lá lớn, lá rộng, lá xếp theo mặt phẳng nằm ngang, nên độ tàn che cao. Từ đó có thể giảm tốc độ của dòng chảy, ngăn hạn hán, xói mòn. Qua đây nên phát triển rừng trồng Keo lai nhằm duy trì, ổn định được nguồn nước, không khí. Làm cho môi trường được xanh sạch và đẹp hơn.
Kiến nghị:
Với kết quả “ Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo lai tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”. Việc tiếp tục tăng cường công tác vận động nhân dân các xã có điều kiện tương đồng như 02 xã Yên Mỹ, Yên Nhuận, đặc biệt là các xã phía Nam ( Nghĩa Tá, Lương Bằng, Bình Trung, Phong Huân) và các xã Đại Sảo, Đông Viên, Rã Bản, Thị Trấn Bằng Lũng, Ngọc Phái và các xã có độ cao dưới 600m so với mặt nước biển... tích cực thực hiện tham gia trồng Keo lai thực sự sẽ là cơ hội thuân lợi cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả., khắc phục được những hạn chế trong công tác trồng rừng hiện nay mà địa phương đang gặp phải./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), “Định mức tạm thờí áp dụng trong các chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành kèm theo Quyết định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007”.
2.Nguyễn Văn Dưỡng (2004), Nghiên cứu hệ thống thị trường các sản phẩm vùng cao Quảng Ninh. Báo cáo trình bày tại hội thảo “ Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình.
3.Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), "Đề xuất phương pháp tạm thời để
đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ", Thông tin
khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 15-21.
4.Ngô Quang Đê và các cộng sự (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp…Điều tra và qui hoạch rừng, Lâm học.
5. Võ Đại Hải (2003), "Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582.
6. Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển". Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình.
7. Võ Đại Hải (2005), “Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ở
các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn, (5/2005),tr70-72.
8. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “ Quyết định 178/2001/QĐ-TTg và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9. Ngô Văn Hải (2004), Lợi thế và bất lợi thế của các yếu tố đầu vào, đầu ra
trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Báo
cáo trình bày tại hội thảo “ Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hoà Bình.
10. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội.
12. Lê Đình Khả (1997), "Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 32-34.
13. Lê Đình Khả và c.s (2000), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 15. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc và nhân
giống Keo lai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2), tr 22-26.
16. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 18-19.
17. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết quả mới về
khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp
chí Lâmnghiệp, (12), tr 13-16.
18. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", NXB Nông nghiệp-2003.
19. Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
20. Vũ Long( 2000), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc”.
21. Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác
nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp,
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
22. Đinh Văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN "Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu". 23. Trần Công Quân (2012), “Nghiên cứ một số cơ sở khoa học nâng cao hiệu
quả kinh tế rừng trồng nguyên liệu bằng Keo lai (Acasia mangium x A.auriculiformis) và Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”
24. Lê Đình Khả và C.s (1997), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
25. Đỗ Doãn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
26. Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng và xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
27. Hoàng Xuân Tý và các c.s, Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản lượng rừng ở vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 -13.
28. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất
lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài
KN03-01, chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
II. Tiếng Anh
29. Bolstand, P. V. et al (1988), "Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var". hondurensis in eastern Colombia, Turrialba (38), pp 233-241.
30. Gan, E and Sim Boon Liang (1991), "Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding, (37), pp 76-87.
31. Herrero, G.et al (1988), "Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var. caribeae", I quartizite ferrallitic soil. Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16.
32. Julian Evans (1992), plantation Forestry in the Tropics. Clarendon Press-Oxford 33. Mello, H. do A (1976), "Management problems in manmade forest of short rotation in South America", Proceedings pf the 16th IUFRO Congress, Oslo (2), pp 538 - 542.
34. Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Rom.
35. Rufelds, C. W (1988), "Acacia mangium willd versus hybrid A. auriculiformis and hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study", Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ BIỂU
Phụ biểu 1
PHIẾU ĐIỀU TRA OTC CÂY KEO LAI
Tuổi:... Diện tích: 500 m2
Độ cao:... Địa điểm:...
Độ dốc:...Vị trí:...
Tọa độ:...Độ tàn che:...
Người điều tra:...Ngày điều tra:...
STT C (cm) D1.3(cm) Hvn(cm) Chất lƣợng cây Tốt Trung bình Xấu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ biểu 2:
MẨU BIỂU MÔ TẢ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN ĐẤT
Số hiệu OTC:... Tuyến:...
Độ dốc:... Đá mẹ:...
Loại đất:... Hướng phơi:...
Ngày điều tra:...Người điều tra:...
Tầng đất Độ sâu (cm) Mô tả đặc trƣng các tầng đất Ghi chú Màu sắc Thành phần cơ giới Kết cấu đất Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ biêu 3
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thông tin điều tra
Người điều tra:...Ngày điều tra:... Họ và tên chủ hộ:... Giới tính:...Tuổi:... Trình độ học vấn: Mù chữ . Tiểu học . Trung học (lớp mấy...) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp . Trung cấp . Cao đẳng . Đại học . (Nghành...) Địa chỉ: Thôn...Xã Bình Trung, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn. Nghề nghiệp chính:... Phân loại hộ: Nghèo . Trung bình . Khá,giỏi .
Số năm trồng keo:...Số lần được tập huấn:... 1. Tình hình nhân khẩu lao động
1.1. Số nhân công đang sống trong gia đình:... 1.2. Số nhân khẩu nam:... 1.3. Số lao động:... Lao động Giới tính Năm sinh Trình độ (lớp) Nghề nghiệp Hiện nay làm ở LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 LĐ7 LĐ8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2. Tình hình sản xuất keo của hộ
2.1 Ông ( bà) hiện đang có mấy ha Keo lai ? ...ha Trong đó
2.2. Chi phí để sản xuất cho 1ha Keo 2.2.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản
Chỉ tiêu ĐVT lƣợng Số Đơn giá Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 1. Giống 2. Phân bón + NPK + Đạm + Lân + Phân chuồng + Khác 3. Lao động a) Công gia đình + Đào hố + Gieo trồng + Làm cỏ + Bón phân + Khác b) Công thuê + Đào hố + Gieo trồng + Làm cỏ + Bón phân + Khác 4. Chi phí Tổng cộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2 Thời kỳ kinh doanh
Chỉ tiêu ĐVT Số
lƣợng
Đơn
giá Năm
1. Chi phí công nhân 5 6 7 8 9 10 + Thuê ngoài + Gia đình 2. Vật tư + Cưa máy + Dao + Khác Vận chuyển Tống cộng 2.3 Kết quả sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Năm 6 7 8 9 10 Khối lượng gỗ Giá bán Củi Giá bán Tổng thu
2.4 Ông bà gặp khó khăn gì khi tiêu thụ sản phẩm?
... ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
...
...
...
2.5 Ông bà gặp khó khăn gì khi tiến hành sản xuất? ...
...
...
...
...
2.6 Ông bà có muốn mở rộng quy mô sản xuất không? Tại sao? ...
...
...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VÀ RỪNG KEO LAI PHÁT TRIỂN TỐT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN
Hình 1: GS – TS Lê Đình Khả Dự hội thảo trồng thử nghiệm keo lai