Khu vực các xã nghiên cứu đại diện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo lai tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 35)

4. Địa điểm và thời gian tiến hành

1.5.2.Khu vực các xã nghiên cứu đại diện

Đề tài chọn 2 xã đại diện cho vùng nghiên cứu là xã Bình Trung và xã Yên Nhuận. Đây là 2 xã có nhiều thuận lợi cho việc đi lại, có đủ các đối tượng phù hợp với đề tài nghiên cứu. Diện tích rừng trồng và rừng trồng Keo lai tập trung khá nhiều. Các xã là địa bàn sinh sống của nhiều thành phần dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tộc sống phụ thuộc nghề rừng khá phổ biến, việc nghiên cứu tìm ra hướng nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng sẽ giúp đời sống người dân được cải thiện, chất lượng rừng nâng lên, đồng thời giúp địa phương ổn định sản xuất kinh doanh trong nghề rừng.

Sau đây là điều kiện của 2 xã đại diện nghiên cứu

Bảng 1.2: Tình hình chung của 2 xã nghiên cứu trọng điểm

Địa điểm Xã Bình Trung Xã Yên Nhuận

Diện tích (ha) 6.537,01 ha 2.915,32 Số hộ (hộ) 689 534 Số nhân khẩu (người) 2882 2188 Các thôn

Tông Quận, Đon Liên, Nà Oóc, Nà Quân, Nà Phầy, Bản Điếng, Bản Tuốm, Vằng Quân, Khuổi Áng, Bản Ka, Pác Pậu, Pác Nghiên, Khuổi Đẩy, Bản Pèo, Vằng Doọc

Bản Quặng, Đon Mạ, Bán Noóng, Bán Lẹng, Pác Đá, Bản Lanh, Khuân Toong, Pác Là, Pác Toong, Phiêng Quắc, Khau Toọc, Bản Tắm

Dân tộc

Dân tộc Tày chiếm 51,1 %, Dân tộc Kinh chiếm 1,23 %, Dân tôc Dao chiếm 25,2%, Dân tộc Mông chiếm

18.52%, Dân tộc Nùng chiếm 2,26%, Sán Chí chiếm

0,37%.

dân tộc Tày có số lượng đông nhất chiếm 97%, dân tộc kinh chiếm trên 2%, dân tộc Dao có 3 người, dân tộc Sán Chí có 3 người chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Nguồn: điều tra (2014)

Điều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu trọng điểm được tổng hợp dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.3: Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu tại 2 xã trọng điểm Địa điểm Nhân tố Chỉ tiêu Xã Bình Trung Khí hậu, thủy văn

Xã Bình Trung có những nét đặc trưng của khí hậu miền núi bắc bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông khô và lạnh; Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm là 21,2 C. Hướng gió chính là gió Đông nam.

Nhiệt độ

- Nhiệt độ trung bình các tháng cao nhất: (28 29) C trong các tháng 6, tháng 7.

- Các tháng lạnh nhất trong mùa đông là tháng 1 và tháng 2: nhiệt độ trung bình 16,1 C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống (- 2 C).

- Tổng nhiệt độ cả năm đạt: (7000 8000) C.

Chế độ mưa, ẩm

Lượng mưa trung bình năm: 1700mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 75 80% lượng mưa cả năm, tập trungvào các tháng 7 và tháng 8. Số ngày mưa trong năm vào khoảng: 150-179ngày/ năm. Bình quân năm: 82 85%, thấp nhất đạt 50% vào các tháng mùa mưa.

Tài nguyên

đất

- Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét và đá biến chất, tầng đất dày trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc pha sét, kết cấu tốt, tỷ lệ đạm trung bình. Trên đất có thảm thực vật che phủ và có tỷ lệ mùn khá cao. Loại đất này thích hợp cho trồng cây công nghiệp như quế, chè hoặc trồng cây ăn quả.

- Đất dốc tụ và phù sa ven sông, suối phân bố ở các thung lũng và dọc theo các sông suối. Tầng đất dày thành phần cơ giới thịt nặng đến sét, đất chua, hàm lượng dinh dưỡng khá cao, thích hợp cho trồng cây lương thực, thực phẩm. Nhìn chung tài nguyên đất của Bình Trung tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tài nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rừng

Theo số liệu thống kê năm 2010, xã có 5.812,30 ha đất lâm ngiệp. Trong đó đất rừng tự nhiên sản xuất có 3.918,07ha, chiếm 67,41% diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng trồng sản xuất 734,13ha, chiếm 12,63% diện tích đất lâm nghiệp, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 1.160,10 ha chiếm 19,96% diện tích đất lâm nghiệp. Rừng tự nhiên có đọ che phủ thực vật tương đối khá, với các loại cây bản địa và một số loại gỗ quý như Dổi, Re, Sến, Trò…tuy nhiên trữ lượng lâm sản không cao do trước đây đã bị khai thác cạn kiệt.

Cơ sở hạ tầng

Điều kiện tự nhiên của xã Bình Trung có nhiều thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, kinh tế vườn rừng, tuy nhiên, quỹ đất xây dựng khá hạn hẹp, không thuận lợi để phát triển các điểm dân cư tập trung. Do đó, việc đầu tư hạ tầng nhằm cải thiện đời sống và phát triển kinh tế cũng có nhiều bất lợi, chi phí lớn hơn các xã vùng đồng bằng. Địa hình của xã phù hợp với các dạng phân bổ dân cư và sản xuất phân tán, canh tác nhỏ hẹp, dễ có nhiều bất lợi trong điều kiện biến đổi khí hậu.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tập trung đầu tư thông qua các chương trình kinh tế trọng điểm về giao thông thuỷ lợi, điện, nước, giáo dục, y tế. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản (Giai đoạn 2008 - 2010) đạt 5.608.432.082 đồng, trong đó: Vốn chương trình 135 giai đoạn II: 5.608.432.082 đồng, Nguồn vốn trên thực hiện được bê tông hoá đập, tuyến kênh Bản Ca, trạm bơm điện tông Bản Điếng, tuyến kênh Nà kham- Nà Hấn và nhà đình chợ xã với tổng kinh phí là: 5.608.432.082 đồng Khí hậu,

thủy văn

Xã có những nét đặc trưng của khí hậu miền núi bắc bộ. Mùa đông khô và lạnh; Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xã Yên Nhuận

Nhiệt độ trung bình năm là 21,2o C.

Nhiệt độ

- Nhiệt độ trung bình các tháng cao nhất: từ 28 đến 29oC trong các tháng 6, tháng 7.

- Các tháng lạnh nhất trong mùa đông là tháng 1 và tháng 2: nhiệt độ trung bình 16,1C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống (- 2o

C).

- Nhiệt độ trung bình năm đạt: 21oC.

Chế độ mưa, ẩm

- Lượng mưa trung bình năm: 1700mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 75 đến 80% lượng mưa cả năm, tập trung vào các tháng 7 và tháng 8. Số ngày mưa trong năm vào khoảng: 150-179ngày/ năm. Bình quân năm: 82 đến 85%, thấp nhất đạt 50% vào các tháng mùa mưa.

Tài nguyên

đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2.915.32 ha. Rừng và đồi núi chiếm khoảng 90% tổng quỹ đất tự nhiên của xã : + Đất sản xuất Nông nghiệp: 183 ha, chiếm 6,28% diện tích tự nhiên

+ Đất Lâm nghiệp: 1835,06 ha chiếm 62,95% diện tích tự nhiên + Đất phi nông nghiệp: 123,27 ha chiếm 4,23% diện tích tự nhiên

+ Đất bằng, đồi núi chưa sử dụng: 762,43 ha chiếm 26,15% diện tích tự nhiên.

Xã Yên Nhuận là một trong những xã vùng cao của tỉnh Bắc kạn, địa hình chủ yếu là núi, chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên của xã, địa hình phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống suối và khe sâu, độ dốc địa hình cao, phù hợp với việc phát triển rừng, kinh tế rừng đồi, ít thuận lợi cho xây dựng, sản xuất tập trung và giao thông liên thôn, liên xã, giao thông phục vụ khai khoáng.

Hướng dốc chính của địa hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam và dốc về các dòng suối chính. Cao độ địa hình toàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xã biến thiên trong khoảng +234,3589m. Cao độ các đỉnh núi +300,589m.

Tài nguyên

rừng

Toàn bộ xã Yên Nhuận là vùng rừng sản xuất: - Tài nguyên rừng: 1835,06 ha.

+ Rừng sản xuất : 1155,74ha + Rừng phòng hộ : 679,32ha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở hạ tầng

Toàn xã có 12 thôn bản, nhằm thuận tiện trong giao thông vận tải cho nên người dân xây dựng chủ yếu tập trung dọc theo hai bên tuyến đường 254B. Một số điểm dân cư nhỏ lẻ phân tán xây dựng trong các khu vực đất nông lâm nghiệp để thuận tiện cho việc sản xuất và theo phong tục, cần có định hướng hạn chế phát triển, dần dịch chuyển về khu vực dân cư tập trung để thuận lợi đầu tư nâng cấp hạ tầng xã hội, kỹ thuật, nâng cao chất lượng môi trường ở cho người dân.

Bên cạnh những những điều kiện thuận lợi về phát triển lâm nghiệp tại địa bàn 02 xã nghiên cứu, thì 2 xã cũng còn những khó khăn chung: hệ thống đường lâm nghiệp chưa phát triển; Một số điểm dân cư nhỏ lẻ phân tán, hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, độ cao chênh lệch hoặc địa hình chia cắt ngay trên cùng một số khoảnh, lô...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG II

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng cây Keo lai tại huyện

- Quá trình phát triển rừng trồng tại khu vực nghiên cứu

- Diện tích các loại rừng trồng hiện tại, so sánh với diện tích trồng rừng Keo lai tại khu vực nghiên cứu

- Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển trồng rừng cây Keo lai - Về cơ chế chính sách hỗ trợ cho phát triển rừng trồng

2.1.2. Khả năng sinh trưởng và phát triển cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu

- Tăng trưởng D1.3 , Hvn

2.1.3. Đánh giá hiệu quả về kinh tế của cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu

- Hiệu quả về kinh tế ( Đánh giá từ khâu đầu tư, chăm sóc đến sau khai thác cho lợi nhuận / 01ha). Tính chu kỳ khai thác ở tuổi 8.

- Hiệu quả về xã hội ( vấn đề giải quyết việc làm ổn định tại địa phương, thay đổi nhận thức làm giàu từ trồng , giảm tình tình trạng khai thác lâm sản trái phép góp phần ổn định an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội ) - Hiệu quả về môi trường ( Tăng độ che phủ của rừng, sử dụng rừng đúng mục đích theo qui hoạch )

2.1.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ Keo lai tại huyện Chợ Đồn

- Tình hình chế biến và sử dụng gỗ

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng nói chung, gỗ Keo lai nói riêng.

2.1.5. Đề xuất các giải pháp phát triển

- Giải pháp kỹ thuật

- Giải pháp về chính sách và tổ chức thực hiện - Giải pháp về xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp tiếp cận

Kế thừa các kết quả nghiên cứu, đánh giá đã có về tình hình thực hiện, triển khai và các cơ chế chính sách, hướng dẫn kỹ thuật, các mô hình áp dụng cho trồng rừng Keo lai tại Chợ Đồn.

Kết hợp giữa đánh giá thực trạng rừng trồng Keo lai tại địa phương với kết quả khảo sát, đánh giá trên thực địa.

Hình 2.1. Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu của đề tài

Thu thập số liệu thông tin ở huyện

Chợ Đồn Các thông tin về cơ chế, chính sách, đầu tư Các thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm Các thông tin về kỹ thuật

Điều tra, khảo sát thực địa, đo đếm đánh giá sinh trưởng, điều tra đánh giá hiệu quả xã hội – môi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường – kinh tế, thị trường tiêu thụ SP

Phân tích, xử lý thông tin, số liệu

Đề xuất các giải pháp phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.2. Phương pháp cụ thể

2.2.2.1. Thu thập các số liệu thông tin, kết quả nghiên cứu trước đây tại địa bàn

- Thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của huyện theo phương pháp phỏng vấn và kế thừa tài liệu.

- Thu thập các nghiên cứu khoa học về phát triển rừng trồng tại địa phương

- Thu thập thông tin về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện. Các thông tin, số liệu tình hình và tiến độ thực hiện trồng rừng ở địa phương.

2.2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá trên thực địa

- Sử dụng phương pháp điều tra OTC điển hình tạm thời, OTC dùng để thu thập các số liệu như: điều kiện lập địa, tuổi cây (tuổi rừng trồng), phương thức trồng, chất lượng sinh trưởng, D1,3, Hvn…..tại mỗi xã tiến hành lập OTC cho từng độ tuổi, mỗi độ tuổi lập 3 OTC (diện tích 20 x 25m = 500m2

).

- Điều tra phỏng vấn hộ gia đình tham gia trồng rừng keo lai tại địa phương về những khó khăn, thuận lợi trong trồng và phát triển rừng keo lai.(Điều tra các hộ trồng Keo lai trong xã)

- Đánh giá khả năng phòng hộ của rừng trồng cây keo lai dựa vào cấp phòng hộ sử dụng phương pháp cho điểm các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến xói mòn gồm: Độ dốc (kí hiệu B); thành phần cơ giới (kí hiệu là C) (Nguyễn Xuân Quát đề xuất năm 2002).

+ Độ dốc (B) và thành phần cơ giới đất (C) được xác định theo bảng sau:

Bảng 2.1. Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất

Nhân tố Độ dốc (B) Thành phần cơ giới đất <80 8 – 150 15 – 250 25 – 350 >350 Nhẹ Trung bình Nặng Điểm 10 15 20 25 30 10 20 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Độ dốc càng lớn, thà1nh phần cơ giới nặng thì điểm càng cao và ngược lại. + Khả năng chống xói mòn: độ tàn che và độ che phủ (ký hiệu A) được cho điểm tổng hợp ở bảng sau

Bảng 2.2. Thang điểm, độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng keo lai Độ tàn che Độ che phủ <0,3 0,3 – 0,5 0,5 – 0,7 0,7 – 0,9 > 0,9 <0,3 2 0,3 – 0,5 4 4 0,5 – 0,7 6 6 6 0,7 – 0,9 8 8 8 8 >0,9 10 10 10 10 10

Độ tàn che và che phủ càng lớn thì khả năng chống xói mòn càng cao. + Cấp phòng hộ theo bảng sau

Bảng 2.3. Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng Keo lai

Cấp phòng hộ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

B + C – A <15 15 – 30 30 – 40 40 – 55 >= 55

2.2.2.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản

Phân tích các chính sách hiện có liên quan đến phát triển rừng trồng ở Chợ Đồn.

Khảo sát thực tế đánh giá các tác động tích cực và hạn chế đối với phát triển rừng trồng keo lai ở địa phương. Các nội dung trọng tâm như:

-Chính sách quản lý rừng -Chính sách đất đai

-Khai thác và vận chuyển lâm sản -Các đầu tư, dự án….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhu cầu sử dụng gỗ ở địa phương và khu vực lân cận -Chế biến lâm sản

-Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng (giá cả, nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng…. các nhà máy xí nghiệp sản xuất gỗ, so sánh với các khu vực đang tiêu thụ gỗ keo mạnh đề tìm ra nguyên nhân, đánh giá tiềm năng phát triển ở địa phương).

2.2.2.4. Phương pháp đào phẫu diện đất

Trong mỗi ô điều tra, đào 01 phẫu diện, mô tả các lý tính của đất. Phẫu diện được đào có kích thước như sau:

Rộng: 0,8 m x Dài: 1 m x Sâu: 1 m

Số liệu điều tra lý tính đất tổng hợp vào biểu 3.

MẨU BIỂU MÔ TẢ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN ĐẤT

Số hiệu OTC:... Tuyến:... Độ dốc:...Đá mẹ:... Loại đất:... Hướng phơi:... Ngày điều tra:...Người điều tra:...

Tầng đất Độ sâu (cm) Mô tả đặc trƣng các tầng đất Ghi chú Màu sắc Thành phần giới Kết cấu đất Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ cây

2.2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Các số liệu thu thập sẽ tính toán và xử lý trên các phần mềm máy tính thông dụng excel.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Trị số trung bình được tính theo số trung bình cộng: ∑ xi

X = --- n

Trong đó:

+ X : trị số trung bình

+ Xi: giá trị của các cá thể theo i + N: Dung lượng mẫu

* Tính trữ lượng bằng công thức:

M= G x H x f

Trong đó:

+ G: Tiết diện ngang của thân cây rừng (m2/cây) + H: Chiều cao của cây rừng (m/cây)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo lai tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 35)