Vấn đề sắp xếp sử dụng giáo viên trong nhà trƣờng cần đƣợc bổ sung hoàn thiện nhƣ sau:
+ Về quan điểm: các nhà quản trị trong trƣờng từ lãnh đạo đến các trƣởng, phó phòng ban, tổ bộ môn đều phải thực sự thấu suốt lợi ích của vấn đề hoạch định nguồn nhân lực giáo viên nói riêng, nguồn nhân lực nói chung.
Hoạch định chính là tiền đề, là “cái khung” đẻ triển khai cho khoa học, có hiệu qủa những công việc tiếp sau. Tuy nhiên do hoạch định là quá trình lao động trí óc đặc biệt – bắt đầu từ dự báo - so sánh phƣơng án và quyết định – quá trình này trong tƣơng lai gần hoặc tầm xa hơn có thể chịu sự chi phối của những yếu tố mà khi hoạch định chƣa thấy hết. Vì vậy để khai thác hết những lợi ích của công tác hoạch định cần xác định phải thƣờng xuyên chỉnh lý bổ sung chiến lƣợc phát triển nguồn lực.
- Về thực hiện: tiến trình hoạch định nguồn nhân lực giáo viên cần đảm bảo các bƣớc:
Bƣớc 1: Dự báo nhu cầu nhân lực giáo viên; đây là một khâu quan trọng
trong công tác dự báo nguồn nhân lực nói chung. Khi dự báo nguồn nhân sự giáo viên ngoài việc dựa vào;
+ Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển nhà trƣờng, phát triển các chuyên nghành, nhu cầu xã hội.
+ Quy mô đào tạo hiện tại, 5 năm và định hƣớng dài hơn
+ Mục tiêu đào tạo và kế hoạch giáo dục đói với các chuyên ngành
+ Các chế độ chính sách của nhà nƣớc, của ngành về định biên lao động về quy định tiêu chuẩn giảng dạy, về chính sách nghỉ hƣu mất sức…
Ngoài ra nhà trƣờng còn phải chú ý tính đến:
+ Định hƣớng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Đảng, Nhà nứơc + Xu hƣớng phân luồng trong giáo dục dao tạo để đảm bảo cơ câu trình độ lao động.
+ Khuynh hƣớng mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đào tạo + Yêu cầu về cơ cấu chất lƣợng đội ngũ giáo viên
Mức độ chuẩn xác của việc dự báo nguồn nhân lực giáo viên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, những yếu tố thuộc về chủ quan rất cần đuợc lƣu ý, dó là:
+ Ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ này phải là những ngƣòi có trình độ, có kinh nghiệm, am hiểu sâu nhiều lĩnh vực, có phong cách làm việc chu đáo, khoa học
+ Để hạn chế các sai lệch, việc dự báo nhu cầu nên đƣợc triển khai từ các cấp phòng ban, tổ bộ môn, phòng tổ chức hành chính nhà trƣờng có trách nhiệm tổng hợp, phân tích.
+ Phải kết hợp với hƣớng rà soát lại toàn bộ điểm mạnh, điểm yếu, những khuyết thiếu đặc thù của đội ngũ nhân lực hiện tại
Bƣớc 2: Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực giữa chiến lƣợc phát
triển nguồn nhân lực giáo viên nói riêng, nguồn nhân lực nói chung của trƣờng những năm qua thƣờng làm chƣa đầy đủ, phần lớn mới dừng ở định mục tiêu về số lƣợng biên chế, cơ cấu đội ngũ và định thời gian phấn đấu thực hiện. Điều cần phải khắc phục ngay trong công tác này là:
+ Sau khi xác định mục tiêu phải xây dựng ngay chƣơng trình hành động cần chỉ rõ: cái gì làm trƣớc, tiếp theo và sau, điều kiện để thực hiện là những gì chẳng hạn nhƣ vốn, cơ chế chính sách, cách tổ chức thực hiện…làm thế nào để có các phƣơng tiện thực hiện.
+ Tiếp đó lập kế hoạch thời gian thực hiện. Kế hoạch thời gian nên phân chia thành nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn cần làm rõ vấn đề trọng tâm phải hoàn thành. Phân công ngƣời hoặc bộ phận chịu trách nhiệm giải quyết.
Bƣớc 3: Tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm chỉnh lý, bổ sung: mục tiêu,
chƣơng trình hành động, kế hoạch thời gian của chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực giáo viên.
Đây là một bƣớc rất quan trọng, nhƣng thực tế ở trƣờng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, nên mỗi khi có các yếu tố khách quan tác động làm ảnh hƣởng đến, mục tiêu, điều kiện, thời gian thực hiện thì rất lúng tún, thậm chí bỏ qua.
Vì vậy phòng Tổ chức hành chính cần phải tham mƣu giúp hiệu trƣởng: - Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện chiến lƣợc theo từng giai đoạn . - Đề xuất những điểm cần chỉnh lý, bổ sung.
- Tổ chức lấy ý kiến thăm dò của các bộ phận quản lý về mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giáo viên nhà trƣờng trong tƣơng lai gần và xa hơn chút ít .
Ngƣời xƣa thƣờng nói “thiên thời, địa lợi, nhân hoà ” nhƣng “ thiên thời không bằng địa lợi, địa lợi không bằng nhân hoà”. Muốn cho “nhân hoà” thì phải biết “thuật chọn ngƣời” và “thụât dùng ngƣời”. Nếu công tác bố trí sắp xếp , sử dụng nguồn lực giáo viên đúng ngƣời, đúng việc thì chất lƣợng hiểu quả giảng dạy- đào tạo sẽ đƣợc nâng lên, tinh thần ngƣời lao đông sẽ phấn chấn tự tin hơn. Nhƣng con ngƣời là một thực thể sinh động, đầy biến động và cũng đầy mâu thuẫn. Vì thế phải xem xét nhu cầu thực và yêu cầu về trình độ nghiệp vụ, về năng lực sƣ phạm…để lựa chọn , phân công môn giảng dạy. Qua kiểm tra, đánh giá thăm dò, nếu thấy giáo viên đảm trách không tốt hoặc quá sức thì phải có phƣơng án điều chỉnh nhƣ: thay đổi môn giảng, cho đi học tập bồi dƣỡng thêm, hoặc chuyển làm công tác khác. Không vì sợ mất lòng, sợ là con cháu ngƣời này, ngƣời kia và cả vì tiêu cực mà cố kéo dài cái “sự đã rồi”.