4.1. Bài tập thực hành 4.1.1. Nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên mô hình.
- Nguồn lực: 05 mô hình cấu tạo cơ thể chim bồ câu, 05 mô hình cơ quan tiêu hóa chim bồ câu, 05 mô hình cơ quan sinh sản chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (5 – 7 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên các mô hình. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình bày kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên mô hình.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên mô hình.
4.2. Bài tập thực hành 4.1.2. Nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên tiêu bản sống.
- Nguồn lực: 20 con chim bồ câu sống, 03 bộ đồ giải phẫu gia cầm, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (5 – 7 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng nhận biết cấu tạo giải phẫu các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể chim bồ câu trên tiêu bản sống.
4.3. Bài tập thực hành 4.2.1.Thực hiện công việc vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi.
- Nguồn lực: Cơ sở nuôi chim bồ câu hoặc mô hình chuồng nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…), thuốc sát trùng,...
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hiện công việc vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc.
Các nhóm thực hiện thao tác thực hành.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi đúng qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh cho chuồng nuôi.
4.4. Bài tập thực hành 4.2.2.Thực hiện công việc vệ sinh tiêu độc các dụng cụ chăn nuôi
- Nguồn lực: các loại dụng cụ nuôi chim bồ câu (máng ăn, máng uống, máng thức ăn bổ sung, dụng cụ tắm nước, tắm cát,...) mỗi loại 10 chiếc, 35 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hiện công việc vệ sinh tiêu độc dụng cụ chăn nuôi. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm thực hiện thao tác thực hành.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vệ sinh tiêu độc dụng cụ chăn nuôi.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: dụng cụ chăn nuôi sạch sẽ, an toàn đảm bảo vệ sinh.
4.5. Bài tập thực hành 4.3.1.Nhận biết các loại thức ăn cho chim bồ câu thịt
- Nguồn lực: 20kg ngô, 20 kg lúa gạo, 20kg đỗ tương, 20kg cám gạo, 5 lít khô dầu đỗ tương 10kg bột cá, 10kg bột thịt – xương, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ khoảng 10 nhóm (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhận biết các loại thức ăn cho chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình bày thao tác và kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đánh giá kỹ năng nhận biết và hiểu biết của học viên về các loại thức ăn cho chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Đánh giá được chất lượng của các loại thức ăn trên.
4.6. Bài tập thực hành 4.3.2. Lựa chọn và phối trộn thức ăn nuôi chim bồ câu thịt
- Nguồn lực: 20kg ngô, 20 kg lúa gạo, 20kg đỗ tương, 20kg cám gạo, 5 lít khô dầu đỗ tương 10kg bột cá, 10kg bột thịt – xương, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ khoảng 10 nhóm (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành lựa chọn thức ăn nuôi chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình bày và trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lựa chọn thức ăn nuôi chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Lựa chọn được thức ăn phù hợp cho chim bồ câu thịt.
4.7. Bài tập thực hành 4.4.1.Kiểm tra chất lượng nước uống cho chim bồ câu thịt
- Nguồn lực: 30 lít nước giếng khoan, 30 lít nước máy, 30 lít nước ao hồ, 30 lít nước sông ngòi, một số ao hồ ở cơ sở sản xuất, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành kiểm tra chất lượng nước uống cho chim bồ câu. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm tra chất lượng nước uống cho chim bồ câu.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Đánh giá được chất lượng các loại nước trên.
4.8. Bài tập thực hành 4.4.2.Nhận biết một số nguồn nước uống cho chim bồ câu thịt
- Nguồn lực: 30 lít nước giếng khoan, 30 lít nước máy, 30 lít nước ao hồ, 30 lít nước sông ngòi, một số ao hồ ở cơ sở sản xuất, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành kiểm tra chất lượng nước uống cho chim bồ câu. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 20 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lựa chọn nguồn nước uống cho chim bồ câu.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: lựa chọn được nguồn nước đảm bảo vệ sinh cho chim bồ câu.
4.9. Bài tập thực hành 4.5.1.Nhận biết đặc điểm các giống chim bồ câu
- Nguồn lực: các giống chim bồ câu, mỗi giống 5 - 10 con và các cơ sở nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhận biết đặc điểm các giống chim bồ câu. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng nhận biết đặc điểm các giống chim bồ câu.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Phân biệt được các giống bồ câu về ngoại hình và khả năng sản xuất.
4.10. Bài tập thực hành 4.5.2.Thực hiện chọn chim bồ câu thịt lúc 3 tuần tuổi
- Nguồn lực: 20 con chim bồ câu 3 tuần tuổi, các cơ sở nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành chọn chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chọn chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: lựa chọn được những chim bồ câu thịt đạt yêu cầu.
4.11. Bài tập thực hành 4.6.1.Xác định các loại thức ăn và trộn khẩu phần ăn cho chim bồ câu thịt
nghiền, 10kg bột cá, 2kg premix khoáng, 2kg premix vitamin, 10 gói vitamin ADE gói 10g, 10 kg bột thịt xương, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành xác định các loại thức ăn và trộn khẩu phần ăn cho chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm thực hiện thao tác và trình diễn kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng xác định các loại thức ăn và trộn khẩu phần ăn cho chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: trộn được khẩu phần ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho chim bồ câu thịt.
4.12. Bài tập thực hành 4.6.2.Thực hiện kỹ thuật vỗ béo chim thịt
- Nguồn lực: 30 – 50 kg thức ăn hỗn hợp đã trộn và đã xử lý, 15 – 20 con chim bồ câu từ 3 – 4 tuần tuổi, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhồi vỗ béo cho chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kỹ thuật.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng vỗ béo cho chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nhồi vỗ béo thành thạo cho chim.
4.13. Bài tập thực hành 4.7.1.Nhận biết mật độ nuôi và tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp cho bồ câu thịt
- Nguồn lực: cơ sở nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành nhận biết mật độ nuôi và tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp cho bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình bày kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng Nhận biết mật độ nuôi và tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp cho bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Xác đinh được mật độ nuôi và tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp cho bồ câu thịt.
4.14. Bài tập thực hành 4.7.2.Quan sát, phát hiện tình trạng sức khỏe đàn bồ câu thịt
- Nguồn lực: cơ sở nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành quan sát, phát hiện tình trạng sức khỏe đàn bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kỹ thuật và kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng quan sát, phát hiện tình trạng sức khỏe đàn bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: đánh giá được tình hình sức khỏe đàn bồ câu thịt.
4.15. Bài tập thực hành 4.8.1. Nhận biết một số bệnh thường xẩy ra ở bồ câu thịt
- Nguồn lực: cơ sở nuôi chim bồ câu, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành xác định nguyên nhân, biểu hiện và nhận biết một số bệnh thường xẩy ra ở bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kỹ thuật và kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng nhận biết một số bệnh thường xẩy ra ở bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: xác định được nguyên nhân và tên bệnh.
4.16. Bài tập thực hành 4.8.2.Phòng và điều trị một số bệnh thường xẩy ra ở bồ câu thịt
- Nguồn lực: 15 – 20 con chim bồ câu bị bệnh, cơ sở nuôi chim bồ câu, thuốc thú y, 15 bộ dụng cụ thú y, 32 bộ bảo hộ lao động đủ các loại (quần áo bảo hộ, khẩu trang, ủng, găng tay su…).
- Cách thức tổ chức: chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ thực hành phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở
chim bồ câu thịt. Giảng viên hướng dẫn mở đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Các nhóm trình diễn kỹ thuật và kết quả.
- Thời gian hoàn thành: 40 phút/1 nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giảng viên quan sát việc thực hiện của học viên, đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở chim bồ câu thịt.
- Kết quả và sản phẩm cần đạt được: phòng và điều trị bệnh hiệu quả, đúng phương pháp.