I. Mục tiêu:
- Biết đợc các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu đợc các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: Đọc SGK, kế hoạch bài dạy,bảng phụ,tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28
2. HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng, học bài cũ III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng 3. Bài giảng mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Các loại khai thác rừng.
- Khai thác trắng: là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa khai thác < 1 n¨m
- Khai thác dần: là chặt toàn bộ cây rừng trong 3
đến 4 lần khai thác, trong vòng 5 – 10 năm
- Khai thác chọn: là chỉ khai thác những cây già, cong, s©u... . Thêi gian khai thác không hạn chế
HS2:
- Treo bảng chỉ dẫn các loại khai thác rừng cho học sinh quan sát.
- Cho HS thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận
? Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC.
? Khai thác trắng nhng không trồng ngay có tác
- Nghe, quan sát, tìm hiểu bảng 2
- HS thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng
- Đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
- Nghe, quan sát, kết luận ghi vở
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở việt nam.
1. Chỉ đợc khai thác chọn không đợc khai thác trắng với rừng
- Rừng có độ dốc trên 15oC.
- Rừng đang có tác dụng phòng hộ
2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
3.Lợng gỗ khai thác chọn.
nhỏ hơn 35 % lợng gỗ khu rừng
III. Phục hồi rừng sau khai thác.
1.Rừng đã khai thác trắng:
Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn:
Thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng cách:
hại gì?
H§3:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng rừng hiện nay ở trong nớc và ở địa phơng
- Hớng dẫn HS thảo luận các mệnh đề SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
? Nêu các biện pháp khai thác rừng ở địa phơng em
đang áp dụng
H§4:
? Nêu đặc điểm rừng sau khi khai thác trắng.
? Nêu cách phục hồi đối với rừng khai thác trắng
? Nêu đặc điểm rừng sau khi khai dần và khai thác chọn
? Nêu cách phục hồi đối
- Nghe, phát biểu ý kiến thông qua quan sát thực tế.
- HS thảo luận điền các mệnh đề SGK
- Đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
- liên hệ thực tế trả lời câu hái
- Liên hệ phần trên trả lời
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ phần trên trả lời
- Ch¨m sãc c©y gieo gièng
- Phát dọn cây hoang dại - Dặm cây vào những khoảng trống lớn
với rừng khai dần và khai thác chọn
? Mục đích của từng cách
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi
Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK
- Về nhà tìm hiểu bài 29 (bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Ngày soạn :6/09/2008
Ngày giảng:09/09/2008 Tuần: 1
Tiết: 2
bài 29: bảo vệ khoanh nuôi rừng
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy,tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29
2. HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng, học bài cũ III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các loại khai thác rừng? Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở nớc ta hiện nay?
3. Bài giảng mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ý nghĩa:
- Rừng là tài nguyên quý giá của đất nớc là bộ phận quan trọng của môi trờng sinh thái..
II. Bảo vệ rừng.
1.Mục đích bảo vệ rừng.
- Giữ tài nguyên rừng hiện có
- Tạo điều kiện thuận lợi
để rừng phát triển.
2. Biện pháp bảo vệ rừng.
- Nghiêm cấm mọi hành
động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng…
HS2:
- Cho HS thảo luận nêu ý nghĩa của BVvà KNR - GV kết luận, lấy VD
H§3:
? Bảo vệ rừng nhằm mục
đích gì
- GV kết luận
? Tài nguyên rừng có các thành phần nào?
? Để đạt đợc mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào?
? ở địa phơng em có áp dụng các biện pháp trên không
- HS thảo luận nêu ý nghĩa của BVvà KNR - Nghe, ghi vở, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi - Nghe, ghi vở - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời
- Trả lời theo gợi ý của
- Cơ quan lâm nghiệp của nhà nớc, cá nhân hay tập thể đợc cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà níc.
III. Khoanh nuôi khôi phục rừng.
1.Mục đích:
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi
để rừng phát triển
2.Đối tợng khoanh nuôi phục hồi rừng.
- Đất đã mất rừng và n-
ơng dẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
3.Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
- Bảo vệ
- Phát dọn cây dại, xới
đất vun gốc, dặm cây bổ xung.
? Là HS em tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?.
H§4:
? Nêu mục đích của khoanh nuôi hồi phục rừng
- Hớng dẫn học sinh xác
định đối tợng khoanh nuôi phục hồi rừng.
- GV phân tích các biện pháp kỹ thuật đã nêu trong SGK.
- Gọi HS liên hệ thực tế
địa phơng
GV
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, KL
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế địa ph-
ơng
Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK - Về nhà tìm hiểu bài 30 + 31
Ngày soạn :6/09/2008 Ngày giảng:09/09/2008
TuÇn: 1 Tiết: 2 Phần ii: chăn nuôi