Phần tự luận: ( 7 điểm )

Một phần của tài liệu Công nghe 7 cả năm (Trang 29 - 35)

Tiết 12 Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu

II. Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? các biện pháp sử dụng đất hợp lý? (4 điểm ) Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.

* Các biện pháp sử dụng đất hợp lý:

- Th©m canh t¨ng vô - Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất - Tăng độ phì nhiêu của đất - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất

Câu 2: Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? (3 điểm )

- Sâu bệnh có ảnh hởng sấu đến sự sinh trởng, phát triển của cây trồng.

- Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồng giảm, chất lợng nông sản thấp.

Câu 3: Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thờng? (3 điểm ) - Đối với phân hoá hoc:

+ Để trong túi nilon buộc kín hoặc cho vào chum vại đậy kín + Để nơi cao ráo, thoáng mát

+ Không trộn lẫn các loại phân lại với nhau

- Đối với phân chuồng: Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

Ngày soạn : Ngày giảng :

Chơng II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong trồng trọt

Tiết 13

Bài 15: Làm đất và bón phân lót + Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt - Mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ

- Biết đợc quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất.

- Hiểu đợc mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng – Phơng pháp gieo trồng II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học

Bài 15: Làm đất và bón phân lót

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Làm đất nhằm mục đích gì?

Làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nớc chất dinh dỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong

đất.

II. Các công việc làm đất.

a. Cày đất:

- Xáo trộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

H§2:

? Làm đất nhằm mục đích gì?

- GV bổ sung, giải thích

H§3.

- Hớng dẫn HS quan sát H26

? Làm đất bao gồm các công việc nào.

? Cày đất có tác dụng gì?

? Em hãy so sánh u nhợc

- HS: Trả lời dựa vào thông tin SGK và thực tế làm đất ở G§

- Nghe, ghi vở

- HS quan sát nội dung H26 trả lời câu hỏi

- HS: Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống.

- Liên hệ thực tế trả lời câu hái

- Liên hệ thực tế trả lời câu hái

b.Bừa và đập đất.

- Làm cho đất nhỏ và san phẳng.

c.Lên luống.

- Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trởng phát triển.

- Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu,

đỗ....

III. Bãn ph©n lãt.

- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.

- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.

- Cày, bừa, lấp đất để vùi ph©n xuèng díi.

điểm của cày máy và cày tr©u.

HS: Trả lời

- Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đạp đất.

? Tại sao phải lên luống?

Lấy VD các loại cây trồng lên luống.

H§4

? Nêu tên các loại phân để sử dụng bón lót

.? Bón lót nhằm mục đích gì

- GV giải thích ý nghĩa các bớc tiến hành bón lót

- Liên hệ thực tế trả lời câu hái

- Liên hệ kiến thức đã học trả lời câu hỏi

- Liên hệ kiến thức đã học trả lời câu hỏi

- Nghe, ghi vở

bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Thời vụ gieo trồng.

- Mỗi cây đều đợc gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ.

1. Căn cứ để xác định thời vô:

- KhÝ hËu

- Loại cây trồng - Sâu bệnh

2.Các vụ gieo trồng:

- Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Vụ hề thu: Từ tháng 4 đến

H§5:

? Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ.

? Em hiểu thế nào là thời vụ gieo trồng

- GV lÊy vÝ dô

? Căn cứ vào yếu tố nào để xác định thời vụ:

- GV bổ sung, giải thích

- Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK

- Dùng bảng phụ hớng dẫn HS thảo luận điền bảng phụ các thời gian, cây trồng, vụ gieo trồng

- Gọi đại diện một nhóm

- HS liên hệ thực tế trả lời c©u hái

- HS liên hệ thực tế trả lời c©u hái

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Đọc thông tin SGK

- HS thảo luận điền bảng phụ các thời gian, cây trồng, vụ gieo trồng

tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai.

-Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau.

- Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tơng, khoai, rau.

II.Kiểm tra xử lý hạt gièng.

1.Mục đích kiểm tra hạt gièng.

- Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lợng tốt đủ tiêu chuÈn ®em gieo.

2.Mục đích và phơng pháp xử lý hạt giống.

- Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại.

- Phơng pháp:

+ Ngâm hạt trong nớc ấm + Ngâm hạt hoặc trộn hạt vào hoá chất.

trình bầy, nhóm khác nhận xÐt

H§6:

? Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì

? Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào?

? Xử lý hạt giống nhằm mục

đích gì?

? Kể tên các phơng pháp xử lý hạt giống

+ GV bổ sung, giải thích

- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét

- Trả lời câu hỏi

- HS: Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5 SGK

- HS liên hệ thực tế trả lời c©u hái

- HS liên hệ thực tế trả lời c©u hái

+ Nghe, ghi nhí

III. phơng pháp gieo trồng:

1. Yêu cầu kỹ thuật:

YC về: thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu 2. Các phơng pháp gieo trồng:

- Gieo bằng hạt - Trồng bằng cây con - Trồng bằng củ, hom....

H§7:

- GV nêu các YCKT

- Gọi HS giải thích từng YCKT

? Kể tên các phơng pháp gieo trồng:

? Nêu u, nhợc điểm của từng phơng pháp

? ứng dụng của từng phơng pháp cho những loại cây nào

- Nghe, quan sát, ghi vở - Liên hệ thực tế, giải thích - Liên hệ thực tế, trả lời câu hái

- Liên hệ thực tế, trả lời câu hái

- Liên hệ thực tế, trả lời câu hái

Hoạt động 8: 4. Tổng kết bài học:

- Gọi 1học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Dặn HS về tìm hiểu nội dung TH bài 17 +18, chuẩn bị dụng cụ, VL thực hành Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 14 : Thực hành: Bài 17: xử lý hạt giống bằng nớc ấm Bài 18: XĐ sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống

I. Mục tiêu:

- Biết đợc quy trình xử lý hạt giống bằng nớc ấm

- Biết đợc quy trình xác định SNM và TLNM của hạt giống

- Làm đợc các thao tác theo quy trình đã cho đúng yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH 2. HS: Đọc trớc bài, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị vật liệu TH của HS 3. Bài giảng mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Chuẩn bị: HĐ2:

- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu,

thiết bị cần cho giờ TH

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

II. Nội dung và quy trình 1. Xử lý hạt giống bằng n- íc Êm:

- Bớc1: Cho hạt vào trong n- ớc muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

- Bớc2: .Rửa sạch các hạt chìm.

- Bớc3: Hoà nớc ấm. Kiểm tra nhiệt độ của nớc bằng nhiệt kế trớc khi ngâm hạt.

- Bớc4: .Ngâm hạt trong n- íc Êm 540C ( Lóa ) 400C ( ngô )

2. Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt gièng

- Bớc1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100

H§3:

- GV dùng bảng phụ,hình vẽ giới thiệu các bớc thực hành đồng thời thao tác mẫu trên vật mẫu và chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- GV dùng bảng phụ giới thiệu các bớc thực hành

đồng thời thao tác mẫu trên

- Nghe, quan sát, ghi vở..

Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bớc khi tiến hành TH.

hạt

- Bớc2: Cho cát ẩm vào đĩa hoặc vào khay.

- Bớc3. Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm.

- Bớc4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt:

+ Tính SNM: khi hạt nảy mầm dài = 1/2 chiều dài hạt số hạt nẩy mầm TS hạt đem gieo + TÝnh TLNM: sau khi nÈy mầm 7 – 14 ngày (tuỳ loại c©y) tÝnh TLNM:

Số hạt nẩy mầm TS hạt đem gieo

vật mẫu và chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- GV lấy ví dụ trên bảng phô

- GV lấy ví dụ trên bảng phô

- Nghe, quan sát, ghi vở..

Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bớc khi tiến hành TH.

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Nghe, quan sát, ghi nhớ III. Thực hành:

Theo 2 quy trình trên theo nhãm

H§4:

- Giao nội dung TH cho các nhãm

- Phân công vị trí TH cho các nhóm

- Phát bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH cho các nhóm - Cho HS tiến hành TH – GV quan sát, giúp đỡ

- NhËn néi dung TH

- Nhận vị trí TH cho các nhãm

- Nhận bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH

- HS tiến hành TH dới sự giúp đỡ của GV

H§4:

IV. Đánh giá kết quả:

- GV nhận xét chung về giờ TH

- Thu lại dụng cụ, TB, VL thực hành

- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vùc TH

- Nghe, rút kinh nghiệm

- Trả lại dụng cụ, TB, VL thực hành

- HS thu dọn vệ sinh khu vùc TH

Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học

- Đọc và xem trớc bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng.

- Về nhà học bài và thao tác lại các bớc thực hành đã học SNM (%)=

TLNM = (%)=

Ngày soạn :6/09/2008

Ngày giảng:09/09/2008 Tuần: 1

Tiết: 2

Một phần của tài liệu Công nghe 7 cả năm (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w