Bón phân thúc.

Một phần của tài liệu Công nghe 7 cả năm (Trang 37)

- Bón bằng phân hữu cơ hoại mục và phân hoá học bón theo quy trình:

- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất…

? ở GĐ em dùng loại phân nào để bón thúc

? Nêu quy trình bón phân thúc

Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Nhận xét chung về giờ học – Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 19 Ngày soạn :6/09/2008

Ngày giảng:09/09/2008 Tuần: 1Tiết: 2

Bài 20: thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản I. Mục tiêu:

- Biết đợc ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phơng pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản

- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch

- Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo tài liệu, tham khảo thực tế địa phơng

2. HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phơng.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ.

? Mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì?

? Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón. 3. Bài giảng mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Thu hoạch.

1.Yêu cầu:

- Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận

2.Thu hoạch bằng phơng pháp nào?

a.Hái ( Đỗ, đậu, rau...) b.Nhổ ( Su hào, cà rốt....) c.Đào ( Khoai lang, khoai tây)

d. Cắt ( Hoa, lúaổtau...).

II. Bảo quản.

1.Mục đích.

- Bảo quản để hạn chế hao hụt về số lợng , giảm sút chất lợng nông sản.

2.Các điều kiện để bảo quản tốt.

Hoạt động 2:

- Cho HS thảo luận những yêu cầu của thu hoạch nông sản để đạt năng xuất cao và chất lợng tốt

- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung.

- GV KL đa ra yêu cầu thu hoạch và giải thích

- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK.

? Trả lời đúng tên các ph- ơng pháp thu hoạch. trong hình vẽ SGK

- Lấy ví dụ từng phơng pháp thu hoạch cho loại nông sản ở địa phơng

Hoạt động 3

? Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì?

? Bảo quản nông sản tốt cần đảm bảo những điều

- HS thảo luận những yêu cầu của thu hoạch nông sản để đạt năng xuất cao và chất lợng tốt

- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung.

- Nghe, ghi nhớ, ghi vở

- HS quan sát, tìm hiểu nội dung H31 SGK

- Trả lời các phơng pháp thu hoạch dựa vào hình vẽ

- Lấy ví dụ dựa vào hình vẽ và thực tế áp dụng ở địa phơng

- Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Đối với các loại hạt phải đợc phơi, sấy khô

- Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát. - Kho bảo quản phải khô ráo, thoáng khí có hệ thống gió và đợc khử trùng mối mọt.

3.Phơng pháp bảo quản. - Bảo quản thông thoáng: Nông sản đợc tiếp xúc với môi trờng không khí bên ngoài

- Bảo quản kín: Nông sản đợc bảo quản trong bao, thùng, vại.. không cho không khí bên ngoài xâm nhập vào

- Bảo quản lạnh: Đa nông sản vào kho lạnh

III. Chế biến.

1.Mục đích.

- Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

2.Phơng pháp chế biến. - Sấy khô, đóng hộp, muối chua chế biến thành bột.

kiện nào?

- GV bổ sung, giải thích

- GV đa ra các phơng pháp bảo quản.

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế nêu ứng dụng của từng phơng pháp cho những sản nào? Tại sao

Hoạt động 4: ? Chế biến nhằm mục đích gì - GV bổ sung bằng ví dụ ? Kể tên các phơng pháp chế biến nông sản - Lấy ví dụ ứng dụng cho từng phơng pháp áp dụng cho những loại nông sản nào

tin SGK trả lời câu hỏi

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Nghe, quan sát, ghi vở

- cầu HS liên hệ thực tế nêu ứng dụng của từng ph- ơng pháp cho những sản nào, và thích tại sao

- Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời - Nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời - Liên hệ thực tế lấy ví dụ ứng dụng cho từng phơng

- GV hớng dẫn HS quan sát ví dụ (H 32 – SGK)

pháp

- Nghe, quan sát tìm hiểu VD

Hoạt động 5 : 4.Tổng kết bài học

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.

- Về nhà tìm hiểu nội dung chơng trình đã học. Giờ sau ôn tập chuẩn bị KTHK Ngày soạn :6/09/2008

Ngày giảng:09/09/2008 Tuần: 1Tiết: 2

Ôn tập kiểm tra học kì I I. Mục tiêu

- Củng cố lại kiến thức đã học cho HS, chuẩn bị cho KT học kì I - HS làm đợc đề cơng ôn tập theo hệ thống câu hỏi của GV - Nâng cao ý thức tự học, thảo luận nhóm cho HS

II. Chuẩn bị

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tìm hiểu nội dung chơng trình chơng II, bảng phụ, tranh vẽ...

2. HS: tìm hiểu nội dung chơng trình chơng II. Chuẩn bị những vớng mắc cần giải đáp

Một phần của tài liệu Công nghe 7 cả năm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w