luận nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. Mục đích của từng công việc.
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung.
- Nghe, quan sát, ghi vở, ghi nhớ
Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK - Về nhà tìm hiểu bài 28 ‘khai thác rừng’
Ngày soạn :6/09/2008
Ngày giảng:09/09/2008 Tuần: 1Tiết: 2
Chơng II: Khai thác và bảo vệ rừng bài 28: Khai thác rừng
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: Đọc SGK, kế hoạch bài dạy,bảng phụ,tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28
2. HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng, học bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng 3. Bài giảng mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Các loại khai thác
rừng.
- Khai thác trắng: là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa khai thác < 1 năm
- Khai thác dần: là chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác, trong vòng 5 – 10 năm
- Khai thác chọn: là chỉ khai thác những cây già, cong, sâu... . Thời gian khai thác không hạn chế
HS2:
- Treo bảng chỉ dẫn các loại khai thác rừng cho học sinh quan sát.
- Cho HS thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận
? Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC.
? Khai thác trắng nhng không trồng ngay có tác
- Nghe, quan sát, tìm hiểu bảng 2
- HS thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng
- Đại diện nhóm lên bảng trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét.
- Nghe, quan sát, kết luận ghi vở
- Trả lời câu hỏi