Đánh giá tình hình Huy động vốn tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 50)

2. Nhận xét về thái độ, tinh thần trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy chế của cơ

3.5.1.2Đánh giá tình hình Huy động vốn tại Ngân hàng

B ảng 3.3 Thị phần Huy động vốn của các

(Nguồn: NHNN)

Ngân hàng 2012 2013 2014 Agribank 4.299 4.585 5.105

BIDV 1.893 2.196 2.552

Vietinbank 3.150 3.675 4.340

LienViet Post Bank 152 184 190

Techcombank 200 235 249

Các NH khác 2.659 3.015 3.439

Theo biểu đồ, có thể thấy tiền gửi khách hàng của liên tục tăng qua các năm. Chọn năm 2012 là năm gốc, ta thấy Agribank là ngân hàng duy nhất có thị phần huy động giảm. Các Ngân hàng còn lại đều có thị phần huy động tăng hoặc không đổi, trong đó là ngân hàng có mức tăng thị phần mạnh nhất từ 25% năm 2012 lên 26% năm 2013 và 27% năm 2014.Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự chênh lệch thị phần, song lợi thế về uy tín và thương hiệu của Ngân hàng Cổ phần Nhà nước cùng với mạng lưới phòng giao dịch rộng và cơ sở khách hàng tốt là điểm mạnh của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau khi cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau đã không ngừng mở rộng quy mô khuyến mại với các chương trình khuyến mại lớn, điển hình như: “Thần tài đón chào – Lộc vào tận cửa”, “Rồng vàng phát lộc – Sung túc cả năm” hay “Lộc tân xuân”… đã thu hút một lượng lớn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân cư khi mà cơ chế trần lãi suất huy động đã và đang triệt tiêu lực hấp dẫn của công cụ lãi suất trong so sánh tương quan giữa các ngân hàng.

Nhìn chung, so với tổng nguồn vốn huy động được trên địa bàn thì nguồn vốn huy động của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau chiếm thị phần khá lớn. Thế nhưng, so với đòi hỏi của thực tiễn vẫn còn độ “vênh” nhất định giữa lượng tiền huy động và cho vay. Vốn huy động tại chỗ chỉ đáp ứng được khoảng 30 - 40% nhu cầu vốn cho nền kinh tế và người dân. CN phải điều chuyển vốn từ hội sở chính về tiếp sức.Vốn từ hội sở điều chuyển về có chi phí cao phần nào làm giảm nâng lực cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác trong tỉnh. Thị trường mục tiêu hiện tại có CN của các NHTM đang hoạt động với quy mô khác nhau. Trong số đó, Agribank Cà Mau và BIDV Cà Mau,… là các đối thủ có tiềm lực và cạnh tranh mạnh trong quá trình cung ứng các sản phẩm, dịch vụ huy động vốn. Ngân hàng Thương Mại Cổ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 50)