Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 49)

2. Nhận xét về thái độ, tinh thần trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy chế của cơ

3.5.1.1 Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng

BẢNG 3.2: Các hình thức huy động vốn của NHTMCP Công Thương Việt Nam –chi nhánhCà Mau:

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Tiền gửi DN 1.190 1.356 1.739 166 13,95 383 28,24 Tiền gửi KBNN 255 265 200 10 3,92 -65 -24,53 Tiền gửi TK 1.535 1.740 1.947 205 13,36 207 11,9 Phát hành công cụ nợ 72 60 93 -12 -16,67 33 55

Tiền gửi khác (chia sẻ NV)

- 155 128 - - -27 -17,42

Tiền gửi ĐTTC + ủy thác

61 46 69 -15 -24,59 23 50,00

Tiền gửi khác (ATM…) 37 53 64 16 43,24 11 20,75

Tổng VHĐ 3.150 3.675 4.340 525 16,67 665 18,10

hoặc rất khó sinh lời như trước trong khi tiềm ẩn nhiều rủi ro nên doanh nghiệp và người dân vẫn lựa chọn gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng - một trong những cách đầu tư mang lại thu nhập ổn định và ít rủi ro nhất.

Phân tích theo chiều dọc ta nhận thấy năm 2012 và năm 2013 tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động, tỷ trọng lần lượt là 48,73% và 47,35%. Tiếp theo là tiền gửi DN năm 2012 là 37,78%, năm 2013 là 36,90% trong tổng nguồn vốn huy động, các hình thức huy động vốn khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Sang năm 2014 tuy có sự thay đổi trong cơ cấu HĐV, tiền gửi DN là lớn nhất trong tổng vốn huy động chiếm 40,06% nhưng tiền gửi tiết kiệm cũng chiếm tỷ trọng khá cao 44,86%. Chênh lệch giữa tiền gửi DN và tiền gửi tiết kiệm là không đáng kể.

Phân tích theo chiều ngang, giai đoạn từ năm (2012-2014) nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng, cụ thể là tăng từ 3.150 tỷ đồng lên 3.675 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,67%. Năm 2014 tiếp tục tăng lên đạt 4.340 tỷ đồng với mức tăng tuyệt đối là 665 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,10%. Cà Mau là tỉnh phát triển kinh tế thuần nông, cơ cấu nông-lâm-thủy sản chiếm tỷ trọng đến 63,4% với thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Vì vậy nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu từ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong các năm gần đây ngành thủy sản Cà Mau phát triển tương đối ổn định. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau luôn biến động tăng, đến nay đã đạt ngưỡng 1 tỷ USD, bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng GDP cũng dần được cải thiện (đạt 1.120 USD năm 2012; năm 2013 là 1.300 USD; năm 2014 tăng lên 1.960 USD) khiến cho các tầng lớp dân cư có nhu cầu đầu tư vào một kênh đầu tư an toàn, hiệu quả và gửi tiền vào ngân hàng là lựa chọn tối ưu hiện nay.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cà mau (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w