Giới thiệu

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 66)

Ngay từnhững năm 60 của thếkỷtrước, việc sửdụng các phương tiện tin học đểtổ chức và khai thác các CSDL đã đượctập trung nghiên cứu phát triển. Kểtừđó rấtnhiều CSDL đã đượctổ chức, phát triển và khai thác ởmọi qui mô và ởkhắp các lĩnh vực hoạt động của con ngườivà xã hội. Nhiều hệ quản trịCSDL mạnh với các công cụphong phú và thuận tiện đã giúp cho con ngườikhai thác có hiệu quảcác nguồn tài nguyên dữ liệu. Mô hình CSDL quan hệvà ngôn ngữvấn đáp chuẩn (SQL) đã có vai trò hếtsức quan trọng trong việc tổ chức và khai thác các CSDL đó.

Giai đoạn này là thời kỳcủa kỹthuậtthu thập dữ liệu, tiếp đó là thời kỳ của kỹthuậttruy nhập dữ liệu với những ứng dụng tập trung xử lý dữ liệu và thông tin theo các thủtục có cấu trúc nhằm hỗ trợđiều khiển, dự báo và giám sát công việc. Đầuthập kỷ70 của thếkỷtrướcmột loạihình ứng dụng mới ra đời,đó là Hệ trợ giúp quyết định (DSS) nhằm mục đích hỗ trợcác nhà quản lý cấp cao và ra quyết định điều hành.

Khái niệm Hệ trợ giúp quyết định đượcScott Morton đưa ra đầunhững năm 70 với thuật ngữHệ thống hỗ trợquản lý (MSS). Hệ thống đượcxác định nhưsau “Hệ thống dựa trên sựtương tác máy tính, giúp người ra quyết định dùng các dữ liệu và mô hình đểgiảicác bài toán không có cấu trúc - những bài toán mờ, phức tạp với lời giảikhông hoàn chỉnh”. Theo Gorry và Scott Morton, các vấn đềxử lý có thểđượcphân chia thành có cấu trúc, nửa cấu trúc và không có cấu trúc. Trong đó các Hệthông tin quản lý (MIS) được dùng đểgiảiquyếtloạibài toán thứnhấtcòn lớp các bài toán thứhai và thứ ba là phạm vi giảiquyếtcủa Hệ trợ giúp quyết định và Hệchuyên gia.

Hệ trợ giúp quyết định là những hệứng dụng xây dựng trên máy tính nhằm giảiquyếtcác bài toán, các vấn đềcó cấu trúc kém. Vai trò chính của Hệ trợ giúp quyết định là nhằm mục đích giúp các nhà ra quyết định giải quyếtnhững vấn đề trong những hoàn cảnh chưa đượcđịnh nghĩarõ ràng, các nhà ra quyết định có thểchưa biếtrõ vấn đềcũng nhưgiảipháp, tiêu chuẩn đánh giá sựthành công của lựa chọn.

Sựra đờicủa Hệ trợ giúp quyết định đánh dấu bướcphát triển quan trọng trong lĩnh vực ứng dụng tin học trong quản lý và điều hành công việc. Kểtừđó nó đã không ngừng đượcnghiên cứu và phát triển cảvềlý thuyếtvà thực tếtriển khai ứng dụng. Hệ trợ giúp quyết định tỏra có một thếmạnh nổi trội, rất cần thiết cho lãnh đạovà quản lý khiến nhiều tổ chức quan tâm nghiên cứu đầutưxây dựng và phát triển.

4.1.2. Hệ trợ giúp quyết định

Hệ trợ giúp quyết định ban đầurấtthô sơ, đượcphát triển từcác phần mềm bảng tính. Các Hệ trợ giúp quyết định sau đó sửdụng các mô hình tối ưu của việc nghiên cứu các hoạt động nghiệp vụvà khoa học quản lý (OR/MS), sửdụng các kỹthuậtnhưqui hoạch tuyến tính. Phân tích “What if” đã trởnên đặcbiệt phù hợp với các mô hình OR. Sửdụng cách tương tác “fron_ends”, những ngườilàm quyết định có thểkhám phá ra các khả năng và những gợi ý tốt hơn là những phán đoán cảm tính trong việc ra quyết định.

Hệ trợ giúp quyết định trởnên tinh thông hơn khi sửdụng các kỹthuật trí tuệnhân tạo. Những hệ thống này có thểđượcxem nhưnhững hệ thống dựa trên tri thức (Knowledege-Based Systems).

Với mục đích là làm nhưthếnào đó đểcó thểgiúp nguời sửdụng thực hiện các phân tích nhằm đềxuấtđượccác quyết định cần thiết, chúng ta có thểquan niệm rằng bấtcứloạihệ thống nào tuân thủmột mô hình tổ chức và xử lý riêng biệtcủa nó mà có thểTrợ giúp việc ra quyết định thì đềuđượcxem

là một Hệ trợ giúp quyết định.

Các loạiHệ trợ giúp quyết định truyền thống nhưsửdụng bảng tính, tối ưu toán học, phân tích sốhay mô hình mô phỏng sẽvẫn tiếp tục phát huy đượctác dụng trong việc giảiquyếtnhiều vấn đề.Tuy nhiên những ngườilàm những công việc sửdụng tri thức trong doanh nghiệp ngày càng yêu cầu hệ thống

phảibiếtnhiều hơn và phảilàm đượcnhiều hơn trong việc truy xuất, tổng hợp và phân tích thông tin. Họsẽcàng ngày càng phụthuộc nhiều hơn vào hệ thống đểcó thểra các quyết định nhanh chóng với độtin cậy cao hơn. Đây là xu hướng phát triển của hệ thống thông tin nói chung và của Hệtrợ giúp quyết định nói riêng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 66)