Tiếp cận đa chiều

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 38 - 39)

OLAP là hoạt động xử lý tạo lập, quản lý dữ liệu đa chiều trong thực tế, giúp người sử dụng dễdàng trong việc phân tích, tham khảo dữ liệu, nhằm hiểu đượccác thông tin tiềm ẩn mà dữ liệu đang chứa đựng. Các yêu cầu chính yếu của OLAP là:

• Truy xuất, tính toán nhanh. • Có khả năng phân tích mạnh.

• Linh hoạt(phân tích linh hoạt, giao diện linh hoạt, hiển thị dữ liệu linh hoạt).

• Hỗtrợnhiều người sử dụng.

Vấn đềđặtra là phảichọn tiếp cận tổ chức dữ liệu nào đểáp ứng được những yêu cầu chức năng này của OLAP và mô hình dữ liệu đa chiều thực tế. Nhiều ngườiđã cốtìm cách sửdụng bảng tính hay SQL đểáp dụng OLAP vào nhưng điều này rất khó khăn, nhiều hạn chếvà điều quan trọng là không thểhiện đượcnhững đặctrưng của OLAP, không đáp ứng đượcvới những yêu cầu chức năng của OLAP và mô hình đa chiều. Lý do chủyếu dẫn đến việc bảng tính bịhạn chếkhi cốgắng tạo lập mô hình dữ liệu đa chiều đó là vì bảng tính không tách cấu trúc của mô hình ra khỏi những thểhiện của mô hình đó. Nhưvậy nó chỉcó thểđượcáp dụng đối với một bài toán đơngiản, trên một sốlượng nhỏdữ liệu đượctổ chức dướidạng bảng hai chiều. SQL cho chúng ta phương tiện truy vấn dựa trên các cột của dữ liệu nhưng không áp dụng đượccho tất cả các trường hợp phân tích và cho việc so sánh trên các dòng. Cảhai tiếp cận này đềukhông làm cho chúng ta truy vấn dễdàng khối lượng dữ liệu lớn đượctổ chức một cách phức tạp. Tiếp cận tốt nhấtđểcung cấp xử lý hướng đếnquyết định dựa trên phân tích và phù hợp với những yêu

cầu của OLAP là tiếp cận đa chiều. Các mô hình doanh nghiệp yêu cầu khả năng gộp dữ liệu ởnhiều mức khác nhau trong các chiều. Ngườiphân tích cần có khả năng lướtnhanh dữ liệu thông qua việc thay đổicấu hình hiển thịcủa dữ liệu trên màn hình. Họcần có khả năng phân tích dữ liệu, chủyếu là dựa vào việc tổng hợp và so sánh dữ liệu trên các chiều. Tiếp cận đa chiều có nhiều ưu điểm rõ ràng hơn tiếp cận bảng tính (Spreadsheet) hay SQL trên cả hai công việc định nghĩavà sửdụng các mô hình nhưvậy.

Sựtách riêng cấu trúc dữ liệu (đượcđịnh nghĩatrong các chiều) ra khỏi biểu diễn của dữ liệu là một thuận lợi lớn của tiếp cận đa chiều. Nó làm tối thiểu sựcần thiếtlập lạicác thông tin vềcấu trúc và cung cấp sựhỗ trợtrực tiếp cho việc làm thay đổidễdàng các yêu cầu hiển thị.Ngoài ra sựhỗ trợ trực tiếp của các chiều đa mức và khả năng gán các công thức trên trục (Axis-based) thay vì các công thức trên ô (Cell-based) làm việc định nghĩacác phép gộp đa mức và các tính toán đa chiều dễdàng.

OLAP là công cụphân tích trực tuyến. Bản chấtcốt lõi của OLAP là dữ liệu đượclấy ra từkho dữ liệu hoặc Datamart sau đó đượcchuyển thành mô hình đa chiều và đượclưu trữtrong một kho dữ liệu đa chiều (dữ liệu được lưu trữtheo mảng thay vì bản ghi nhưmô hình quan hệ). Các dịch vụ(hay công cụ) OLAP lấy dữ liệu trong kho dữ liệu đểthực hiện các công việc phân tích đặcbiệttheo nhiều chiều, phức tạp hỗ trợcho việc ra quyết định. Giản đồ hình sao đượcdùng đểthiết kếmô hình dữ liệu trong kho dữ liệu hoặc Datamart là mô hình dữ liệu quan hệnhưng lạimang những thuộc tính nhiều chiều có rấtnhiều thuận lợi cho việc cài đặtOLAP.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 38 - 39)