Mức độtích hợp

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 79 - 80)

Một yếu tố rõ ràng trong môi trường ra quyết định là sốlượng nguồn thông tin ngày càng tăng. Việc ra quyết định đòi hỏi khả năng từnhiều tính năng. Điều này sinh ra yêu cầu tích hợp một vài cấu trúc thông tin trong các hệ thống khác nhau. Trong đa sốcác trường hợp, không thểtruy cập hay đưa ra tấtcảthông tin đượcyêu cầu. Thậm chí nếu tất cả các yêu cầu đã đượcxác định thì cũng không thểthực hiện khi sửdụng dữ liệu từcác hệ thống thông tin hiện có. Trích xuấtdữ liệu từmột vài OLTP hay các nguồn dữ liệu hợp lệ thành một nhóm chung và chuyển nó thành dạng thức tương thích với hệ thống OLAP đòi hỏi các nỗlực đáng kể.

Với các công cụthông minh, kho dữ liệu có sẵn, việc tích hợp tấtcả hoặc tích hợp một vài tính năng không phảilà nhiệm vụdễdàng. Nó không thểđiều tiếtdữ liệu từmột vài hệ thống nội tại. Một sốnguyên nhân của các vấn đềtích hợp là:

• Việc tích hợp tựđộng không thểđượccung cấp theo tính chấtcủa hạ tầng công nghệ.Các tổ chức đầutưvào các công nghệkhác nhau vì thế cần yêu cầu tích hợp.

• Tính chất của hệ thống không cho phép cung cấp việc tích hợp hệ thống. Các ứng dụng từcác nhà cung cấp khác nhau hoạt động theo các thông sốkhác nhau. Vì vậy vềkỹthuật, có thểkhông hợp lý khi tiến hành tích hợp các hệ thống này.

• Các kỹnăng cần thiết cần cho tích hợp các hệ thống này không có trong tổ chức.

• Yêu cầu tích hợp tựđộng bịbỏqua. Các hậu quảcủa điều này là:

nhau. Cần xem xét đểđưanó vào một dạng thức chung.

• Việc thực hiện bằng tay nhằm kết hợp các kết quảnày là vô cùng nhiều. Người ra quyết định có thểkhông mấtthời gian cho các nhiệm vụnày. • Khi thực hiện các bướccần thiếtđểkết hợp các kếtquảtừcác nguồn khác

nhau, cơhội đểnhận thấy các lỗi ởmỗi bướclà hiển nhiên. Điều này đòi hỏi nỗlực bổsung đểthông qua và sửa các lỗi này.

• Người ra quyết định có thểcần sựhỗ trợkỹthuậtđểkết hợp các kết quảtừcác hệ thống khác nhau. Sựphụthuộc vềkỹthuậtởmức độnày là có thểchấp nhận được.

• Sựkhông nhấtquán trong các kếtquảtừcác nguồn khác nhau có thể không đượcphát hiện. Trong trường hợp này kếtquảcuối có thểchứa lỗi.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn hệ hỗ trợ quyết định TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHÂN TÍCH TRỰC TUYẾN VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH (Trang 79 - 80)