VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 73)

Khi nền kinh tế phỏt triển theo xu hướng mở cửa và hội nhập thỡ nhu cầu về vốn là một trong những nhu cầu lớn cần được giải quyết và đỏp ứng kịp thời. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu đú, phỏp luật nước ta đó ban hành LĐĐ năm 1993. Theo đú, thế chấp QSDĐ cũng lần đầu tiờn được ghi nhận, người sử dụng đất khi cú đủ cỏc điều kiện theo luật định thỡ được thế chấp QSDĐ để

vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đõy thực sự là bước tiến quan trọng, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong hoạt động quản lý và sử dụng đất đai, mở ra một cơ hội mới để người sử dụng đất cú thể tiếp cận với nguồn vốn cho vay. Tuy nhiờn, khi đất nước bước vào giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa kộo theo đú là sự phỏt triển đa dạng của cỏc quan hệ đất đai với cỏc hỡnh thức sử dụng đất ngày càng phong phỳ, nhu cầu về vốn cho cỏc hoạt động đầu tư trờn đất cũng như cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc ngày càng lớn hơn thỡ cỏc quy định của phỏp luật sẽ trở nờn lạc hậu, khụng đủ sức để điều chỉnh cỏc quan hệ trờn thực tế. LĐĐ năm 2003 ra đời nhằm khắc phục những hạn chế này. Và sau hơn 10 năm thực hiện thỡ LĐĐ năm 2003 đó biểu hiện nhiều bất cập, do đú, cần phải cú những giải phỏp và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo lợi ớch cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ thế chấp QSDĐ, cũng như đảm bảo lợi ớch của Nhà nước. Vỡ vậy, LĐĐ năm 2013 ra đời như một tất yếu để khắc phục những bất cập mà LĐĐ 2003 chưa giải quyết được hay

những phỏt sinh trờn thực tế mà LĐĐ năm 2003 chưa dự liệu được. Theo đú, LĐĐ năm 2013 cú một số đổi mới cơ bản liờn quan đến việc thế chấp QSDĐ như sau:

Một phần của tài liệu Thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)