Nhiều nước trên thế giới ựã và ựang từng bước bãi bỏ và nghiêm cấm sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi.
Trung Quốc cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ 1989. Tuy nhiên, chỉ cho phép sử dụng những kháng sinh nào không dùng ựể ựiều trị bệnh cho người và ựộng vật như: Monensin, Salinomicin, Destomicin, Bacitracin, Colistin, Kitasamicin, Enramycin và Virginamicin [10].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Australia bắt ựầu kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ khá sớm, những kháng sinh như: Fluoquinolone, Chloramphenicol, Colistin, Gentamicin, Carbadox không ựược phép sử dụng từ 1980 và Nitrofurane bị cấm sử dụng từ năm 1992 [10].
FAO/WTO có các Ủy ban tư vấn về tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, thúc ựẩy khuyến cáo cho tất cả các nước tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh như chất kắch thắch sinh trưởng, thiết lập giới hạn tồn dư tối ựa cho các loại kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc ựộng vật. Do có ựộc tắnh cao nên một số kháng sinh ựã bị cấm sử dụng như Chloraamphenicol và kháng sinh nhóm Nitrofuran.
Nga cũng chỉ cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ựối với loại kháng sinh không dùng thuốc làm ựiều trị bệnh như: Bacitracine, Grizine, Flavomycine và Virginamycine.
Năm 1986, Thụy điển là nước ựầu tiên trên thế giới áp dụng lệnh cấm sử dụng kháng sinh như một chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi [53].
Năm 1990, một số loại kháng sinh bị cấm dùng trong thú y ở EU gồm Dapson, Chloramphenicol và Roridazal. đến năm 1995 EU tiếp tục cấm Nitrofuran còn ở Mỹ là năm 2002.
Ở Châu Âu, Quyết ựịnh 96/23/EC trong ựo lường ựể kiểm soát những chất cố ựịnh và tồn tư trong ựộng vật sống và các sản phẩm ựộng vật. Phương pháp phân tắch, chứa tiêu chắ cho nhận dạng và xác ựịnh cho kiểm soát sự tuân thủ ựược ựưa ra trong Quyết ựịnh 93/256/EEC và 93/257/EEC. Quyết ựịnh này sẽ có hiệu lực từ 1/9/2002, cung cấp những quy tắc cho những phương pháp phân tắch ựược sử dụng ựể thử nghiệm những mẫu chắnh thức và những tiêu chắ ựặc biệt chung cho việc diễn giải các kết quả phân tắch của các phòng thắ nghiệm kiểm soát chắnh thức của những mẫu chứa tồn dư thuốc thú y.
Việc sử dụng các chất có hoạt ựộng hormone hay thireostatic cũng như β- agonist bị cấm trong các nước Châu Âu. Chỉ có một vài chất ựược cho phép với mục ựắch trị liệu và dưới sự kiểm soát của bác sỹ thú y (Van Peteghem &
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Daeselaire, 2004). Mỗi khi nâng cấp thiết bị kiểm tra dư lượng kháng sinh ở thịt gia súc, gia cầm nhập khẩu, EU lại hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng kháng sinh. Trên thực tế EU ựã hai lần hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng ựối với Chloramphenicol : lần 1 vào năm 1999 (từ 1ppb xuống 0,1 ppb) và lần 2 vào năm 2001 (từ 0,1ppb xuống 0,003ppb). Trong khi ựó MRL của Tetracylines khoảng 100ộg/kg cho mô cơ và 600ộg/kg cho thận theo quyết ựịnh giới hạn tồn dư tối ựa (2377/90/CE). Hiện nay, quyết ựịnh này ựã ựược thay thế bằng 37/2010/CE (20/01/2010).
Một số văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của nước ta ựược nêu trong Phụ lục 1.
2.4. Phân loại các phương pháp phát hiện và ựịnh lượng kháng sinh trong sản phẩm có nguồn gốc ựộng vật
Có rất nhiều phương pháp phát hiện và ựịnh lượng kháng sinh trong sản phẩm có nguồn gốc ựộng vật nhưng chủ yếu dùng 3 phương pháp sau: