Nội)
Năm 2012, có 14/63 (30,2%) tỉnh, thành phố đã triển khai đƣợc toàn bộ 09 phần mềm ứng dụng và cơ sở dữ liệu cơ bản.Trong đó, ứng dụng đƣợc triển khai nhiều nhất là Kế toán - tài chính, sau đó đến Thƣ điện tử, Quản lý văn bản và điều hành và Ứng dụng một cửa.
2.2. Hiện trạng và nhu cầu bảo trì sản phẩm dự án ứng dụng công nghệ thông tin thông tin
2.2.1. Hiện trạng và nhu cầu bảo trì sản phẩm dự án ứng dụng công nghệ thông tin tại một số cơ quan quản lý nhà nƣớc nghệ thông tin tại một số cơ quan quản lý nhà nƣớc
2.2.1.1. Tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông
Cục Ứng dụng công nghệ thông tin là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông giúp Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức thực hiện các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong phạm vi cả nƣớc. Đƣợc thành lập vào năm 2004, sau mƣời năm phát triển, Cục Ứng dụng công nghệ thông tin đã trƣởng thành, lớn mạnh cả về chất và lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển, đòi hỏi của xã hội và các ngành kinh tế đối với sự nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự hội nhập, phát triển kinh tế thế giới.
Một số dự án tiêu biểu đã và đang đƣợc triển khai tại Cục trong thời gian qua: 5 KT-TC 98,4% 96,8% 98,41% 6 QLTS 74,6% 74,6% 84,13% 7 QLTT 66,7% 58,7% 58,73% 8 ƢDMC 87,3% 88,9% 96,83% 9 ƢDCKS 9,5% 12,7% 26,98%
Bảng 2.3: Một số dự án tiêu biểu đã và đang đƣợc triển khai tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
Đơn vị tính: Đồng
STT Tên dự án Thời gian thực
hiện
Tổng mức đầu tƣ
1 Đầu tƣ trang thiết bị xây dựng trung tâm chứng thực số phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về giao dịch điện tử
2007-2008 6.583.539.000
2 Cơ sở dữ liệu quốc gia quản lý các dự án ứng dụng công nghệ thông tin
2008-2009 3.961.082.761
3 Phát triển hệ thống thông tin quản lý văn bản tích hợp trong toàn quốc cho các cơ quan Chính phủ
2009-2015 184.729.000.000
4 Xây dựng trung tâm kiểm thử các giải pháp công nghệ thông tin phục vụ phát triển Chính phủ điện tử 2009-2010 33.557.832.634 5 Xây dựng Hệ thống xác thực Quốc gia 2010-2015 365.985.000.000 6 Nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
2010-2012 7.000.000.000
7 Thí điểm đầu tƣ trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nƣớc
2011-2013 96.295.629.858
a) Hiện trạng hạ tầng mạng kỹ thuật và phần mềm, cơ sở dữ liệu
Hiện trạng hạ tầng mạng kỹ thuật và phần mềm, cơ sở dữ liệu của Cục đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Danh mục thiết bị công nghệ thông tin tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
STT Hạng mục thiết bị hạ tầng kỹ thuật, phần mềm, cơ sở dữ liệu lƣợng Số 1 Core Switch Cisco Catalyst 3560E (WS-C3560E-24TD-S) 2 2 Access Switch Cisco Catalyst 2960 (WS-C2960-24TC-L) 7 3 Firewall for WAN CheckPoint 4607 (CPAP-SG4607) 1
4 Máy chủ IBM X3650 M3 (794582A) 14
5 Hệ điều hành (Microsoft Windows Server 2008) 4 6 UPS APC Smart-UPS RT 20kVA RM 230V (SURT20KRMXLI) 1
7 Antivirus Symantec: SYMC ENDPOINT PROTECTION 12.1 PER USER BNDL STD LIC GOV BAND A ESSENTIAL 12
MONTHS (0E7IOZF0-EI1GA) 200 8 Máy tính để bàn 145 9 Laptop 50 10 Phần mềm ứng dụng - Thƣ điện tử;
- Quản lý văn bản điều hành; - Quản lý nhân sự;
- Quản lý kế toán - tài chính; - Quản lý tài sản;
- Ứng dụng chữ ký số trong thƣ điện tử.
06
11
Cơ sở dữ liệu
- Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về các dự án đầu tƣ Ứng dụng công nghệ thông tin;
- Hệ thống cơ sở dữ liệu về năng lực quản lý, đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin.
02
(Nguồn: Cục Ứng dụng công nghệ thông tin – Bộ Thông tin truyền thông )
b) Hiện trạng bảo trì
Ngày 15/4/2010, CụcỨng dụng công nghệ thông tin ban hành Quyết định số 52/QĐ-ƢDCNTT quy định về việc mua sắm, sửa chữa, quản lý, sử dụng và xử lý tài sản nhà nƣớc tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin. Theo Quyết định này, quy trình bảo trì nội bộ đƣợc áp dụng chung cho tất cả các thiết bị công nghệ thông tin (bao gồm cả các thiết bị công nghệ thông tin hình thành từ dự án) đƣợc quy định nhƣ sau:
- Đối với bảo trì theo kế hoạch:
Văn phòng là đơn vị tổng hợp, lập kế hoạch và triển khai công tác bảo dƣỡng theo hƣớng dẫn bảo dƣỡng thiết bị và tình hình thực tế của máy móc thiết bị theo các bƣớc sau:
+ Bƣớc 1: Văn phòng lập kế hoạch bảo dƣỡng định kỳ;
+ Bƣớc 2: Lãnh đạo Văn phòng báo cáo lãnh đạo Cục đồng thời thông báo cho các phòng liên quan để bố trí và sắp xếp công việc để bảo dƣỡng;
+ Bƣớc 3: Nhân viên kỹ thuật thuộc Văn phòng theo kế hoạch đã đƣợc duyệt liên hệ với các đơn vị liên quan để thực hiện bảo dƣỡng.
- Đối với bảo trì đột xuất (lỗi/sự cố):
Bảng 2.5: Quy trình bảo trì thiết bị công nghệ thông tin tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
Trình
tự Trách nhiệm Nội dung
1 Ngƣời sử dụng/Phòng
quản lý Phát hiện sự cố
2 Ngƣời sử dụng/Phòng
quản lý Lập phiếu yêu cầu sửa chữa thiết bị
3 Văn phòng Xem xét, phân công cán bộ kỹ thuật xử lý 4 Cán bộ kỹ thuật Thực hiện sửa chữa
5 Ngƣời sử dụng/Phòng
quản lý Nghiệm thu bàn giao
6 Ngƣời sử dụng/Phòng
quản lý Giấy đề nghị thanh toán cho phần chi phí phát sinh của quá trình sửa chữa (có chữ ký của trƣởng đơn vị) gửi bộ phận kế toán Cục.
7 Văn phòng Lƣu hồ sơ
(Nguồn: Cục Ứng dụng công nghệ thông tin – Bộ Thông tin truyền thông)
Diễn giải quy trình:
+ Bƣớc 01: Khi ngƣời sử dụng máy móc thiết bị phát hiện sự cố cần lập phiếu yêu cầu sữa chữa thiết bị có xác nhận của trƣởng đơn vị gửi Văn phòng;
+ Bƣớc 02: Lãnh đạo văn phòng xem xét phiếu yêu cầu sửa chữa, phân công cán bộ kỹ thuật phụ trách. Khi thực hiện sửa chữa, nếu cần phải có vật tƣ thay thế (trên cơ sở Biên bản kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị) hoặc thuê đơn vị bên ngoài sửa chữa, cán bộ kỹ thuật phải làm tờ trình về việc mua vật tƣ thay thế hoặc
lựa chọn đơn vị sửa chữa (kèm theo báo giá) trình cấp Lãnh đạo theo thẩm quyền phê duyệt;
+ Bƣớc 03: Cán bộ kỹ thuật hoặc đơn vị đƣợc thuê sửa chữa tiến hành sữa chữa máy móc, thiết bị;
+ Bƣớc 04: Sau khi sửa chữa xong, cán bộ kỹ thuật và ngƣời sử dụng tiến hành nghiệm thu, bàn giao thiết bị. Trƣờng hợp phải thuê ngoài sửa chữa thì nghiệm thu phải có đầy đủ các thành phần liên quan: ngƣời sử dụng thiết bị, trƣởng đơn vị của ngƣời sử dụng, cán bộ kỹ thuật và đại diện đơn vị sửa chữa.
+ Bƣớc 05: Cán bộ kỹ thuật làm giấy đề nghị thanh toán cho phần chi phí phát sinh của quá trình sửa chữa (có chữ ký của trƣởng đơn vị) gửi bộ phận kế toán Cục.
c) Kinh phí bảo trì
Bảng 2.6: Kinh phí sửa chữa, bảo trì máy móc, trang thiết bị tại Cục Ứng dụng công nghệ thông tin
Đơn vị tính: Đồng
STT Nội dung Năm Số tiền
1
Sửa chữa, bảo trì máy móc, trang
thiết bị 2010 350,000,000
2
Sửa chữa, bảo trì máy móc, trang
thiết bị 2011 510,000,000
3
Sửa chữa, bảo trì máy móc, trang
thiết bị 2012 540,000,000
4
Sửa chữa, bảo trì máy móc, trang
thiết bị 2013 570,000,000
(Nguồn: Cục Ứng dụng công nghệ thông tin – Bộ Thông tin truyền thông)
trong quá trình triển khai bảo trì thực tế tại Cục vẫn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhƣ:
- Quy trình thủ tục bảo trì rƣờm rà, liên quan đến nhiều khâu, bộ phận trong khi các quy định cụ thể về yêu cầu về bảo trì; kế hoạch bảo trì đối với từng loại thiêt bị lại chƣa có;
- Các ứng dụng nghiệp vụ ngày càng hƣớng đến ứng dụng tác nghiệp vì vậy cần đòi hỏi sự ổn định, hỗ trợ kịp thời để không ảnh hƣởng đế tiến độ công việc;
- Các chƣơng trình ứng dụng triển khai tƣơng đối rộng, số lƣợng máy chủ, thiết bị, chƣơng trình ứng dụng cũng nhƣ hàm lƣợng công nghệ cần quản trị ngày càng gia tăng;
- Trình độ và số lƣợng cán bộ kỹ thuật còn hạn chế, không khắc phục đƣợc các sự cố lớn, gây chậm chễ trong quá trình xử lý.
- Chƣa thống nhất quy trình bảo trì, chƣa phân định rõ quyền và trách nhiệm của các bên liên quan.
2.2.1.2. Tại Tổng cục Hải quan
Trong thời gian qua ngành Hải quan đã có những bƣớc phát triển to lớn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của ngành, công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò to lớn, không thể thiếu trong việc phát triển của ngành. Đến nay có thể khẳng định hầu hết các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ, quản lý điều hành của ngành hải quan đã đƣợc tin học hoá và hoạt động phụ thuộc vào hệ thống tin học; về hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngành hải quan đã và đang đƣợc cải tiến khá tốt, không những có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu về hạ tầng hiện tại mà còn có thể đảm bảo cho triển khai các hệ thống trong tƣơng lai.
Trƣớc các yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, Việt nam sau khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) đã mở ra một cơ hội phát triển mới đồng thời cũng là thách thức to lớn đối với môi trƣờng kinh tế, đời sống xã hội nói chung và đối với ngành hải quan nói riêng. Trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào WTO, nền kinh tế nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đổi mới và cải cách sao cho phù hợp với các thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với các xu hƣớng của hội nhập và toàn cầu hoá. Quá trình này đã và đang thúc đẩy ngành hải
quan phải có những thay đổi, cải cách thích ứng để hội nhập. Những thay đổi đó có ảnh hƣởng mạnh mẽ và sâu rộng đến hoạt động tin học hoá ngành, đòi hỏi hệ thống công nghệ thông tin ngành hải quan đứng trƣớc yêu cầu phải đổi mới, nâng cao chất lƣợng, chuyên nghiệp hóa để đáp ứng đƣợc các yêu cầu hội nhập cũng nhƣ các yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng phục vụ các hoạt động nghiệp vụ và quản lý điều hành của lãnh đạo Bộ tài chính, lãnh đạo ngành Hải quan, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ ngành hải quan và các yêu cầu đổi mới của xã hội.
Một số dự án tiêu biểu đã và đang đƣợc triển khai tại Tổng Cục trong thời gian qua:
Bảng 2.7: Danh mục một số dự án triển khai tại Tổng Cục Hải quan
Đơn vị tính: Đồng
STT Tên dự án Thời gian thực
hiện Tổng mức đầu tƣ
Dự án quy mô quốc gia theo Quyết định 1605/QĐ-TTg
1 Triển khai thủ tục hải quan
điện tử Năm: 2005-2010 Năm 2011 Năm 2012
1.571.648.000 3.700.000.000 17.500.000.000
Danh mục các dự án công nghệ thông tin tại Tổng Cục Hải quan thực hiện đến năm 2015 (Theo Quyết định số 2400/QĐ-BTC ngày 27/9/2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính)
2 Nâng cấp, triển khai hệ thông thông quan điện tử theo mô hình xử lý tập trung cấp tổng Cục
2012- 2015 Tổng kinh phí: 592.662.475.000
3 Nâng cấp, triển khai hệ thông thông kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo mô hình xử lý tập trung cấp tổng
Cục
4 Xây dựng phân hệ tiếp nhận bản khai hàng hóa, các chứng từ khác có liên quan và thông quan điện tử đối với tàu biển nhập cảnh, xuất cảnh phục vụ thủ tục hải quan điện tử
5 Xây dựng phân hệ tiếp nhận xử lý thông tin trƣớc về hành khách và hàng hóa trên các
chuyến bay thƣơng mại phục vụ mở rộng thông quan điện tử và quản lý rủi ro
6 Nâng cấp, triển khai mở rộng hạ tầng thông tin
7 Nâng cấp, triển khai mở hệ thống thông tin giá tính thuế 8 Nâng cấp, triển khai mở hệ
thống thông tin quản lý rủi ro 9 Xây dựng, triển khai hệ thống
thông tin phục vụ triển khai cơ chế hải quan một cửa quốc gia 10 Mua sắm, nâng cấp trang thiết
bị công nghệ thông tin cho các đơn vị Hải quan
11 Mua sắm, triển khai nâng cấp hệ thống bảo mật ngành Hải quan
12 Nâng cấp, mở rộng mang WAN, LAN cho các đơn vị Hải quan
13 Mua sắm trang thiết bị, hệ thốn dự phòng cho Trung tâm dữ liệu ngành Hải quan
(Nguồn: Tổng cục Hải quan – Bộ Tài chính)
Từ trƣớc những năm 2009, công tác bảo trì thiết bị công nghệ thông tin do Tổng cục Hải quan tự thực hiện theo quy trình nội bộ. Cán bộ chịu trách nhiệm bảo trì là cán bộ kỹ thuật tại cơ quan. Tuy nhiên công tác tự bảo trì không hiệu quả do gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc.
Sau khi Nghị định số 102/2009/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, Tổng cục Hải quan đã triển khai xây dựng đề án thuê dịch vụ bảo trì các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2010 – 2013 và đề án này đã đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan phê duyệt tại Quyết định số 1823/QĐ-TCHQ ngày 28/7/2010. Theo đó, nội dung bảo trì trang thiết bị công nghệ thông tin đƣợc triển khai nhƣ sau:
a)Kiểm tra đánh giá định kỳ:
- Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá định kỳ: Kiểm tra định kỳ tại Tổng cục và các Cục Hải quan bao gồm những nội dung chính nhƣ sau:
+ Kiểm tra và vệ sinh phần cứng máy tính và thiết bị mạng; + Kiểm tra máy chủ ứng dụng và máy chủ cơ sở dữ liệu; + Kiểm tra hoạt động của các ứng dụng;
+ Lập báo cáo theo mẫu
- Giám sát và hỗ trợ vận hành:
+ Trực giám sát hệ thống: Nhóm trực giám sát hệ thống có nhiệm vụ trực tại Tổng cục Hải quan, kiểm tra thƣờng xuyên trạng thái của hệ thống để phát hiện và đăng ký các sự cố (kể cả các nguy cơ tiềm ẩn về sự cố trong
tƣơng lai).
+ Hỗ trợ vận hành hệ thống: hỗ trợ các cán bộ vận hành chƣơng trình tại Tổng cục,Cục hoặc Chi cục trong quá trình vận hành thực tế khi có những khó khăn phát sinh trong quá trình vận hành.
b) Quy trình xử lý sự cố/lỗi
Hình 2.5: Quy trình xử lý sự cố
-Khi ngƣời sử dụng (bao gồm các Cán bộ ở Tổng cục Hải quan hoặc Cục hải quan các tỉnh…) phát hiện sự cố hay có yêu cầu hỗ trợ phát sinh trong quá trình vận hành, cán bộ này sẽ liên lạc với Trung tâm hỗ trợ thông qua các hình thức nhƣ: gọi điện thoại, gửi email, đăng ký qua website, gặp trực tiếp… Khi hệ thống giám sát đã đƣợc hoàn thiện, thông tin về sự cố cũng có thể đƣợc phát sinh tự động thông qua hệ thống này và đƣợc đăng ký trực tiếp vào hệ thống.
- Hệ thống trợ giúp tại chỗ của nhà cung cấp dịch vụ có nhiệm vụ quản lý, theo dõi thông tin các sự cố, ghi sự cố vào nhật ký theo dõi, phân loại sự cố, phân tích và tìm cách giải quyết sơ bộ. Nếu sự cố đƣợc giải quyết ngay tại bƣớc này thì thủ tục đóng sự cố sẽ đƣợc tiến hành ở bƣớc này. Trong trƣờng hợp sự cố phức tạp hơn mức mà cán bộ trực không giải quyết đƣợc hay các cán bộ này đã dùng quá thời gian cho phép để giải quyết sự cố mức 0, sự cố sẽ đƣợc chuyển giao tiếp cho Hệ thống trợ giúp mức 1 từ các Chuyên gia của nhà cung cấp dịch vụ. Toàn bộ quá trình này đƣợc giám sát chặt chẽ và ghi lại theo các mốc thời gian để đảm bảo đƣợc mức cam kết hỗ trợ.
- Hệ thống trợ giúp mức 1 từ các Chuyên gia của nhà cung cấp dịch vụ sẽ