- Chọn kiểu chữ
- Kết hợp dòng chữ và hình tợng trang trí xen kẽ.
- Phỏc bố cục,chia khoảng cỏch cỏc con chữ trong dũng chữ cho đều.
- Sử dụng bút chì tìm dáng chữ điều chỉnh trớc khi vẽ.
(Sử dụng vẽ màu vào viền sau đó vẽ trong). - Vẽ màu chữ tươi sỏng,màu phự hợp với tớnh chất của chữ.
A b c d g h
.
Nghệ thuật trang trí
Nghệ thuật trang trí
Hoạt động 2: Thực hành(19 phỳt)
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ 1 mẫu chữ cái có chiều cao 5cm trang trí 1 – 2 câu, từ.
- Gv hướng dẫn học sinh chọn nội dung chữ và kiểu chữ cho phự hợp.
- Hs chọn nội dung chữ và kiểu chữ.Trang trớ chữ theo ý thớch.
- Giáo viên hớng dẫn trực tiếp những em còn yếu, động viên khích lệ những em làm bài nhắc nhở học sinh làm bài tốt.
* Bài tập:
Em hóy trang trớ một dũng chữ với nội dung tự chọn.
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ, nhận xột(3 phỳt)
- Gv hướng dẫn học sinh nhận xột bài vẽ. ? Cỏch trỡnh bày chữ?
? Bố cục bài vẽ? ? Màu sắc?
- Hs nhận xột bài.
- GV nhận xét bài vẽ và chấm bài.
- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung
4. Củng cố - Dặn dò(1 phỳt)
- Qua bài này chúng ta cần nắm cách trang trí và cách tạo kiểu chữ có tính nghệ thuật. - Su tầm các dòng chữ có trang trí đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
Nghệ thuậtNghệ thuật Nghệ thuật
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyờn
Tuần 14 Ngàysoạn:17/11/2010
Bài 14: Thờng thức mĩ thuật
mĩ thuật việt nam
từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
2. Kĩ năng: Hiểu về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung.
3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh BĐDH
- Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của một số hoạ sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX - 1954.
- Tranh trong bộ đồ dùng mĩ thuật 7.
2. Học sinh
- SGK
- Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến thời kì này.
III. Ph ơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức. (1 phỳt)
- Ổn định tổ chức,kiểm tra sĩ số,đồ dựng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phỳt)
Thu vở thực hành chấm điểm. Rút kinh nghiệm.
3. Bài mới. (1 phỳt)
& Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: Nớc ta bị thực dân Pháp đô hộ nhân dân sống dới ách thống trị (phong kiến và thực dân).
- Nói đến thời kì chiến tranh ác liệt và các tầng lớp tri thức trong đó có các họa sĩ,
Hoạt động của Gv – Hs Nội dung
Hoạt động 1: Vài nột về bối cảnh xó hội (5 phỳt)
- Giáo viên vào bài: Nớc ta bị thực dân Pháp đô hộ nhân dân sống dới ách thống trị (phong kiến và thực dân).
- Năm 1930 Đảng CSVN ra đời, nhng không được bao lâu thực dân Pháp xâm lợc nớc ta nhiều hoạ sĩ đã tham gia kháng chiến.
(?) Em hãy nêu nét tiêu biểu LSVN cuối thế kỉ