2/ Chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của vốn lưu ựộng
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
doanh nghiệp
Trong ựiều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi, cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng tăng, các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phắạ đặc biệt ựối với các doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơ chế thị trường ựã gặp không ắt những khó khăn, hoạt ựộng kém hiệu quả là do chịu tác ựộng của nhiều nhân tố. Song nhìn một cách tổng quát có 2 nhóm nhân tố chắnh tác ựộng ựến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
2.1.5.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp
Mỗi biến ựộng của một nhân tố thuộc về nội tại doanh nghiệp ựều có thể ảnh hưởng ựến kết quả SXKD, làm cho mức ựộ hiệu quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp thay ựổi theo cùng xu hướng của nhân tố ựó.
Trong quá trình SXKD của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi lên chắn nhân tố cơ bản ảnh hưởng ựến hiệu quả SXKD. đó là:
ạ Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao ựộng
Lao ựộng là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình SXKD. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức ựộ ựào tạo, trình ựộ giáo dục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và ựảm bảo năng suất lao ựộng. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của doanh nghiệp là lượng lao ựộng hiện có, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề, trình ựộ ựào tạo, tắnh sáng tạo và khả năng khai thác của người lao ựộng. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là ựã có sẵn tại doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Do ựó, ựể ựảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải hết sức lưu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17
tâm tới nhân tố nàỵ Vì nó là chất xám, là yếu tố trực tiếp tác ựộng lên ựối tượng lao ựộng và tạo ra sản phẩm và kết quả SXKD, có ảnh hưởng mang tắnh quyết ựịnh ựối với sự tồn tại và hưng thịnh của doanh nghiệp.
Trong ựó, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, do ựó với trình ựộ tay nghề của người lao ựộng và ý thức trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao ựược năng suất lao ựộng. đồng thời tiết kiệm và giảm ựược ựịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ ựó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD.
Cần tổ chức phân công lao ựộng hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp; sử dụng ựúng người, ựúng việc sao cho tận dụng ựược năng lực, sở trường, tắnh sáng tạo của ựội ngũ cán bộ, nhân viên. Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, sử dụng các ựòn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh ựể tạo ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo ra ựược sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch ựã ựề ra, từ ựó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
b. Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp
Chất lượng của bộ máy quản lý doanh nghiệp quyết ựịnh rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực quản lý non kém sẽ không thể ựứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Một doanh nghiệp có bộ máy quản lý ựược bố trắ hợp lý sẽ làm giảm chi phắ hành chắnh, góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, ựơn vị thành viên trong doanh nghiệp. để ựạt hiệu quả kinh tế cao trong SXKD thì nhất thiết yêu cầu mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp với chức năng cũng như quy mô của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Qua
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
ựó nhằm phát huy tắnh năng ựộng tự chủ trong SXKD và nâng cao chế ựộ trách nhiệm ựối với nhiệm vụ ựược giao của từng bộ phận, từng ựơn vị thành viên trong doanh nghiệp.
Công tác quản lý phải ựi sát thực tế SXKD, nhằm tránh tình trạng Ộkhập khiễngỢ, không nhất quán giữa quản lý kế hoạch và thực hiện. Hơn nữa, sự gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến hiệu quả của quá trình SXKD.
c. Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hoá quá nhiều hay quá ắt ựều có ảnh hưởng không tốt tới hoạt ựộng SXKD. Vấn ựề ựặt ra là phải dự trữ một lượng nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình SXKD không bị gián ựoạn. Bởi vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu, hàng hoá sẽ gây ứ ựọng vốn làm cho vốn kinh doanh bị ựình trệ trong sản. Còn dự trữ quá ắt thì không ựảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất và thắch ứng với nhu cầu của thị trường. điều này ảnh hưởng không tốt ựến quá trình sản xuất cũng như công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lưu ựộng, vậy tắnh năng ựộng và tắnh linh hoạt trong SXKD là rất caọ Do vậy tắnh hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở ựây ựược thể hiện qua: Khối lượng dự trữ phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm ựảm bảo cho quá trình sản xuất cũng như lưu thông hàng hoá ựược thông suốt; cơ cấu dự trữ hàng hoá phải phù hợp với cơ cấu lưu chuyển hàng hoá, tốc ựộ tăng của sản xuất phải gắn liền với tốc ựộ tăng của mức lưu chuyển hàng hoá.
Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phắ nguyên liệu trong SXKD cũng cần ựược ựặt ra ựối với mỗi doanh nghiệp. Qua ựó nhằm giảm bớt chi phắ trong giá thành sản phẩm, mà chi phắ về nguyên liệu thường rất lớn chiếm 70 - 80% với các doanh nghiệp sản xuất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
Như vậy ta thấy, việc tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của SXKD.
d. Nguồn vốn và trình ựộ quản lý, sử dụng vốn
Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chắnh hiện có của doanh nghiệp. Do vậy, việc huy ựộng vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một vai trò quan trọng ựối với mỗi doanh nghiệp. đây là một nhân tố hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ việc hoạch ựịnh nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án kinh doanh, huy ựộng các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối ựa mọi nguồn lực sẵn có của mình. Từ ựó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn vốn ban ựầu, bảo toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp là hết sức quan trọng, là ựiều kiện cần thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD. Bởi vì, muốn ựạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện có thì trước hết các doanh nghiệp phải bảo toàn ựược vốn của mình.
Xét về mặt tài chắnh thì bảo toàn vốn của doanh nghiệp là bảo toàn sức mua của vốn vào thời ựiểm ựánh giá, mức ựộ bảo toàn vốn so với thời ựiểm cơ sở (thời ựiểm gốc) ựược chọn. Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo ựảm khả năng hoạt ựộng của doanh nghiệp so với thời ựiểm cơ sở, về khắa cạnh pháp lý thì là bảo ựảm tư cách kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ việc huy ựộng sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn ựược thực hiện có hiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chắnh của doanh nghiệp, thúc ựẩy sản xuất kinh doanh phát triển và ựảm bảo hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
ẹ Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới của doanh nghiệp
Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là nhân tố cơ bản ựảm bảo cho sự hoạt ựộng của doanh nghiệp. đó là toàn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị... nhằm phục vụ cho quá trình SXKD tại doanh nghiệp. Nhân tố này cũng có ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế trong SXKD, vì nó là yếu tố vật chất ban ựầu của quá trình SXKD. Tại ựây, yêu cầu ựặt ra là ngoài việc khai thác triệt ựể cơ sở vật chất ựã có, còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa và tiến tới hiện ựại hoá, ựổi mới công nghệ của máy móc thiết bị. Từ ựó nâng cao sản lượng, năng suất lao ựộng và ựảm bảo hiệu quả kinh tế ngày càng ựược nâng caọ
để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng ựầu của doanh nghiệp là nhanh chóng nắm bắt ựược và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm ựạt hiệu quả chắnh trị - kinh tế - xã hội caọ Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có trình ựộ khoa học công nghệ cao, thỏa mãn nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng, thời gian. để ựạt ựược mục tiêu này yêu cầu cần ựặt ra là ngoài việc khai thác triệt ựể cơ sở vật chất ựã có (toàn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện ựại hoá công nghệ máy móc, thiết bị từ ựó nâng cao sản lượng, năng suất lao ựộng và ựảm bảo hiệu quả ngày càng caọ
f. Chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì chất lượng sản phẩm chắnh là yếu tố chắnh, cơ bản giúp các doanh nghiệp tăng ựược sức cạnh tranh của mình, tạo ựược lợi thế cạnh tranh và khác biệt hoá sản phẩm nhờ chất lượng sản phẩm cao giá thành hạ.
Chắnh vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm ựể nâng cao sức cạnh tranh có ý nghĩa to lớn ựối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
trong cơ chế thị trường. Chỉ có nâng cao chất lượng sản phẩm mới có ựủ sức cạnh tranh, từ ựó mới có thể ựứng vững và phát triển trên thị trường.
g. Thị trường tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ có thể kinh doanh hàng hoá của mình thông qua thị trường. Thị trường thừa nhận hàng hoá ựó chắnh là người mua chấp nhận nó phù hợp với nhu cầu của xã hộị Còn nếu người mua không chấp nhận tức là sản phẩm của doanh nghiệp chưa ựáp ứng ựúng nhu cầu của người mua về chất lượng, thị hiếu, giá cả... và như vậy tất nhiên doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Bởi vậy ựể hoạt ựộng tốt hơn, tiêu thụ ựược nhiều hàng hoá, tăng lợi nhuận thì các doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh hàng hoá bắt buộc phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khả năng cung của thị trường, cầu của thị trường về hàng hoá bao gồm cơ cấu, chất lượng, chủng loạị Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường là cơ sở ựể dự ựoán, cho phép doanh nghiệp ựề ra hướng phát triển, cạnh tranh ựối với các ựối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu của mình và biết ựược thế ựứng trong xã hội, tìm ra và khắc phục những nhược ựiểm còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
h. Marketing
Marketing quyết ựịnh và ựiều phối sự kết nối các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường. đảm bảo cho hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết ựịnh kinh doanh.
ị Công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm
Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan của môi trường cạnh tranh, cũng như sự phát triển nền kinh tế thị trường. Nhưng chắnh nhu cầu khách quan này thể hiện quan ựiểm và văn hoá riêng của mỗi doanh nghiệp trong SXKD, cũng như nét ựặc trưng của nền
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
kinh tế thị trường. Văn minh phục vụ khách hàng ựược biểu hiện thông qua việc thoả mãn tối ựa nhu cầu của khách hàng với những phương tiện phục vụ hiện ựại và với thái ựộ nhiệt tình, lịch sự... Từ ựó góp phần thu hút khách hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh tế của SXKD.
2.1.5.2 Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp là những yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh, luật phápẦ đây là nhóm yếu tố khách quan, là những yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải tuân theo quy luật và làm cho mình phù hợp với nó. Nhóm yếu tố này bao gồm năm yếu tố cơ bản sau:
ạ Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành
đây là một nhân tố có những ảnh hưởng nhất ựịnh ựến hiệu quả kinh tế. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Do vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và ựạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải có một môi trường kinh doanh lành mạnh.
Tuy nhiên, trong một nền sản xuất công nghiệp có trình ựộ phân công và hiệp tác lao ựộng cao thì mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp chỉ là một mắt xắch trong một hệ thống nhất. Nên khi chỉ có sự thay ựổi về lượng và chất ở bất kỳ mắt xắch nào trong hệ thống cũng ựòi hỏi và kéo theo sự thay ựổi của các mắt xắch khác, ựó là sự ảnh hưởng giữa các ngành, các doanh nghiệp có liên quan ựến hiệu quả kinh tế chung. Thực chất một doanh nghiệp, một ngành muốn phát triển và ựạt hiệu quả kinh tế ựơn lẻ một mình là một ựiều không tưởng. Bởi vì, quá trình SXKD từ việc ựầu tư - sản xuất - tiêu thụ là liên tục và có mối quan hệ tương ứng giữa các ngành cung cấp tư liệu lao ựộng, ựối tượng lao ựộng và các ngành tiêu thụ sản phẩm. Do vậy ựể ựạt hiệu quả cao cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các ngành và các ngành có liên quan.
b. Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng
Thực chất, nhân tố này xét về một khắa cạnh nào ựó cũng thể hiện sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên do mức ựộ quan trọng và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
tắnh ựặc thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn. đó là, sản phẩm hay dịch vụ tạo ra phải ựược tiêu thụ, từ ựó doanh nghiệp mới có thu nhập và tắch luỹ. Nếu như thu nhập tình hình tài chắnh của khách hàng cao thì có thể tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp là cao và ngược lạị
đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận nhưng lại phụ thuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng như chắnh sách tiêu thụ của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ là công ựoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nó mang lại thu nhập cho các