Quá trình hình thành và ựịnh hướng phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 54)

Từ năm 1010 cùng với quá trình dời ựô của vua Lý Thái Tổ từ Hoa Lư, Thăng Long chắnh thức trở thành một trung tâm chắnh trị, trung tâm kinh tế, văn hoá của Nhà nước đại Việt ựộc lập. Theo các nhà nghiên cứu, Ộdo nhu cầu phát triển của kinh thành, nhiều thương nhân, thợ thủ công từ các nơi tìm về Thăng Long hành nghề và lập nghiệp. Các phố phường, chợ bến của Thăng Long càng ngày càng ựược mở mang. đồng thời, một loạt làng ven ựô cũng dần dần chuyển hướng theo yêu cầu phát triển của Thăng Long, hoặc chuyên sản xuất các hàng thủ công, mỹ nghệ, hoặc vừa sản xuất nông nghiệp vừa buôn bán. Sự ra ựời và phát triển của kinh thành Thăng Long ựã tác

ựộng mạnh ựến hoạt ựộng kinh tế của các làng xung quanh, trong ựó có làng Bát TràngỢ (Theo Phan Huy Lê, Nguyễn đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc. Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV Ờ XIX. NXB Thế giới 1995, trang 14, 15, 16). Nằm gần với kinh thành ở bên bờ sông Nhị, trên vùng có nguồn ựất sét trắng, Bát Tràng có vị trắ và ựiều kiện giao thông thuận lợi ựể phát triển hoạt ựộng công thương nghề gốm. Nhân dân Bát Tràng vẫn lưu truyền một huyền thoại về nguồn gốc của nghề gốm sứ với câu chuyện ba vị Thái học sinh ựời Lý học ựược một số kỹ thuật nghề gốm ở vùng Thiều Châu, Quảng đông, Trung Quốc về truyền lại cho dân chúng ở quê hương, Bát Tràng ựược truyền nước men màu trắng. Nhưng cho ựến nay, người ta vẫn chưa tìm thấy những chứng cớ xác thực gắn với câu chuyện này. Những tư liệu ựịa phương cho biết, bắt ựầu từ thời Lý, một số thợ gốm Bồ Bát ựã di cư ra ựây cùng với họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm, gọi là phường Bạch Thổ (phường đất Trắng). Phường gốm này làm ăn phát ựạt càng lôi cuốn cư dân Bồ Bát ựến ngày một ựông như câu ựối tại ựình làng ựã viết:

Bồ di thủ nghệ khai ựình vũ

Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần.

(Nghề từ làng Bồ Bát ra, khởi dựng ựền miếu Lòng thành như hương lan, cúng tạ thánh thần)

Trong quá trình khởi dựng, làng gốm ựã trải nhiều tên gọi từ phường Bạch Thổ ựổi thành phường Bá Tràng, ựến cuối thời Trần mang tên xã Bát và sang ựời Lê sơ chắnh thức gọi là xã Bát Tràng. Nghề gốm ở Bát Tràng ngày càng trở nên phát ựạt, thời Lê sơ ỘBát Tràng từ một làng gốm bình thường ựã trở thành một trung tâm gốm nổi tiếng ựược triều ựình chọn cung cấp ựồ cống phẩm cho nhà MinhỢ. Ở thời Mạc, do chắnh sách công thương khá cởi mở nên ựồ gốm Bát Tràng càng có ựiều kiện ựược lưu hành rộng rãi. Vào thế kỷ XVI - XVII, gốm Bát Tràng theo các thuyền buôn có mặt ở nhiều quốc gia trong khu vực và ở Tây Âu. Nhưng từ thế kỷ XVIII, do chủ trương hạn chế ngoại thương của chắnh quyền Trịnh, Nguyễn cùng với sự phát triển mạnh mẽ về sản xuất của các nước Tây Âu, Nhật BảnẦ ựồ gốm nước ta không còn ựược xuất khẩu nhiều như trước khiến cho một số trung tâm gốm xuất khẩu dần bị tàn lụi. Gốm Bát Tràng cũng bị ảnh hưởng nhiều song vẫn giữ ựược sức sống bền bỉ nhờ có thị trường

tiêu thụ rộng rãi trong nước với các ựồ gia dụng, ựồ trang trắ, vật liệu xây dựng cho mọi tầng lớp trong xã hội. Vì thế làng gốm Bát Tràng vẫn là một trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng trong cả nước.

Là một trong những làng gốm lâu ựời và lừng danh nhất ở Việt Nam với hơn 500 năm tuổi, trong thời kỳ ựổi mới, làng gốm hoạt ựộng mạnh và ngày càng năng ựộng. Giữa những năm 90 của thế kỷ trước, cả xã Bát Tràng có 1.221 hộ chuyên sản xuất và kinh doanh gốm, trong ựó có 7 Công ty TNHH (Số liệu từ Viện nghiên cứu sành sứ thuỷ tinh công nghiệp - Bộ Công nghiệp và Công ty Cổ phần X51, Bát Tràng) . Nhờ ựẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Bát Tràng ựã phục hồi nghề gốm cổ truyền, phát huy ựược sức mạnh tiềm tàng của một làng nghề thủ công có tiếng ở ựất kinh kỳ xưa.

1. Trong thời Pháp thuộc, các lò gốm Bát Tràng tuy bị một số xắ nghiệp gốm sứ và hàng ngoại nhập cạnh tranh nhưng vẫn duy trì ựược hoạt ựộng bình thường.

2. Sau Chiến tranh đông Dương (1945-1954), tại Bát Tràng thành lập Xắ nghiệp gốm Bát Tràng (1958), Xắ nghiệp X51, X54 (1988) cùng một số hợp tác xã như Hợp Thành (1962), Hưng Hà (1977), Hợp Lực (1978), Thống Nhất (1982), Ánh Hồng (1984) và Liên hiệp ngành gốm sứ (1984)... Các cơ sở sản xuất trên cung cấp hàng tiêu dùng trong nước, một số hàng mỹ nghệ và một số hàng xuất khẩu. Những nghệ nhân nổi tiếng như của Bát Tràng như đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn... ựào tạo ựược nhiều thợ gốm trẻ cung cấp cho các lò gốm mới mở ở các tỉnh.

3. Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có sự chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường. Các hợp tác xã lần lượt giải thể hoặc chuyển thành công ty cổ phần, những công ty lớn ựược thành lập nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tổ sản xuất và phổ biến là những ựơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia ựình. Từ thôn Bát Tràng, nghề gốm nhanh chóng lan sang thôn Giang Cao và ựến nay, cả xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng, Giang Cao) trở thành một trung tâm gốm lớn.

Ngày nay, gốm Bát Tràng ựã trở thành một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường. Gốm có các ựặc ựiểm ựặc thù như: cốt gốm dày, chắc, nặng; kĩ thuật nung ựạt nhiệt ựộ 1300 ựộC; có 5 loại men ựặc trưng gồm men lam, men nâu, men trắng ngà, men xanh rêu, men rạn và nghệ thuật vẽ họa tiết mang dấu ấn của sự thăng hoa. Với các ựặc

ựiểm này, gốm Bát Tràng tiếp tục chinh phục thị trường trong và ngoài nước bằng chất lượng cũng như giá trị nghệ thuật. Người tiêu dùng có thể tìm thấy sản phẩm gốm thuộc các nhóm hàng: ựồ thờ cúng, ựồ gia dụng và ựồ trang trắ. Căn cứ vào những ựặc ựiểm chung về xương gốm, màu men, ựề tài trang trắ và ựặc biệt nhờ các dòng minh văn, có thể rút ra những ựặc ựiểm cơ bản của gốm cổ Bát Tràng.

Về loại hình: Hầu hết, ựồ gốm Bát Tràng ựược sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ rệt tài năng sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Do tắnh chất của các nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng ựều làm bằng tay trên bàn xoay, cùng với việc sử dụng các loại men khai thác trong nước theo kinh nghiệm nên ựồ gốm Bát Tràng có nét riêng là cốt ựầy, chắc và khá nặng, lớp men trắng thường ngả mầu ngà, ựục. Bát Tràng cũng là làng gốm có các dòng men riêng từ loại men xanh rêu cùng với nâu và trắng cho ựến men rạn với cốt gốm xốp có mầu xám nâu. Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia loại hình của ựồ gốm Bát Tràng như sau:

đồ gốm gia dụng: Bao gồm các loại ựĩa, chậu hoa, âu, thạp, ang, bát, chén, khay trà, ấm, ựiếu, nậm rượu, bình vôi, bình, lọ, choé và hũ.

đồ gốm dùng làm ựồ thờ cúng: Bao gồm các loại chân ựèn, chân nến, lư hương, ựỉnh, ựài thờ, mâm gốm và kiếm. Trong ựó, chân ựèn, lư hương và ựỉnh là những sản phẩm có giá trị ựối với các nhà sưu tầm ựương ựại vì lẽ trên nhiều chiếc có minh văn cho biết rõ họ tên tác giả, quê quán và năm tháng chế tạo, nhiều chiếc còn ghi khắc cả họ và tên của những người ựặt hàng. đó là một nét ựặc biệt trong ựồ gốm Bát Tràng.

đồ trang trắ: Bao gồm mô hình nhà, long ựình, các loại tượng như tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba ựầu, tượng ựầu khỉ mình rắn và tượng rồng.

Các dòng men: Gốm Bát Tràng có 5 dòng men ựặc trưng ựược thể hiện qua mỗi thời kì khác nhau ựể tạo nên những sản phẩm ựặc trưng khác nhau: men lam xuất hiện khởi ựầu ở Bát Tràng với những ựồ gốm có sắc xanh chì ựến ựen sẫm; men nâu thể hiện theo phong cách truyền thống và ựược vẽ theo kĩ thuật men lam; men trắng ngà sử dụng trên nhiều loại hình ựồ gốm từ thế kỉ 17 ựến thế kỉ 19, men này mỏng, màu vàng ngà, bóng thắch hợp với các trang trắ nổi tỉ mỉ; men xanh rêu ựược dùng kết hợp với men trắng ngà và nâu tạo ra một ựòng Tam thái rất riêng của Bát Tràng ở thế kỉ

16Ờ17 và men rạn là dòng men chỉ xuất hiện tại Bát Tràng từ cuối thế kỉ 16 và phát triển liên tục qua các thế kỉ 17Ờ19. Theo các nghệ nhân Bát Tràng, chất thô mộc góp phần tạo nét ựặc trưng cho gốm Bát Tràng. Song, cũng chắnh nét thô mộc này làm người tiêu dùng trong nước, nhất là người tiêu dùng phắa Nam Ờ vốn quen với các loại gốm sứ mỏng, nhẹ, bóng bẩy của Nhật (trước 1975) và Trung Quốc rồi hiện nay là các sản phẩm gốm bán công nghiệp của Bình Dương, đồng Nai Ờ e ngại; nhất là các sản phẩm gốm gia dụng. Chưa kể do sản xuất thủ công gần như 100% nên giá thành của gốm Bát Tràng luôn cao hơn sản phẩm cùng loại mang các thương hiệu khác 30%- 40%. Thêm vào ựó, chi phắ vận chuyển Bắc Ờ Nam cao, số lượng hao hụt trên ựường vận chuyển lớnẦ càng làm giá thành gốm Bát Tràng cao thêm, người tiêu dùng khó chấp nhận. Với ưu thế giá rẻ, sản phẩm mỏng, nhẹ và màu sắc, mẫu mã ựa dạng hơn, gốm gia dụng Trung Quốc và Bình Dương ựang chiếm ưu thế trên cả thị trường phắa Bắc lẫn phắa Nam. Nhất là ở khu vực ựường Nguyễn Chắ Thanh, Pasteur, Bà Huyện Thanh Quan.... Các cửa hàng ở ựây chủ yếu bày bán hàng Trung Quốc, hàng Bình Dương, sản phẩm gốm sứ Bát Tràng nghèo nàn cả về chủng loại lẫn số lượng. Theo khảo sát, chỉ có khoảng 40% mẫu mã hiện có của gốm sứ Bát Tràng hiện diện ở những nơi này. Không chỉ do thói quen mua sắm của người tiêu dùng TPHCM và miền Nam mà cái chắnh là gốm Bát Tràng ắt quảng bá thương hiệu, ắt giới thiệu sản phẩm rộng rãi nên số người biết rõ sản phẩm Bát Tràng chưa nhiều. Với người thành phố, nói ựến gốm Bát Tràng, mọi người thường hình dung ựó chỉ là những chén dĩa giả cổ men lam quen thuộc, cũ kỹ, vài loại ấm chén uống trà, bình cắm hoa. Do bán chậm nên các chủ tiệm ngại lấy nhiều hàng, và như vậy, càng khiến việc tiếp cận với sản phẩm Bát Tràng của người tiêu dùng thêm khó khăn, bị hạn chế.

để quảng bá thương hiệu của làng gốm Bát Tràng, ựưa sản phẩm ra thị trường trong nước và quốc tế, cạnh tranh với hàng gốm sứ Trung Quốc ựang có xu hướng ựổ vào Việt Nam, nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh ựã lập các Website riêng trên mạng Internet. đến nay ựã có hàng chục cơ sở sản xuất và kinh doanh có ựịa chỉ trên mạng và bước ựầu thu ựược hiệu quả. Ngay sau khi thành lập năm 2004, Trung tâm xúc tiến xuất khẩu Bát Tràng ựã lập ngay website ựịa chỉ http: www.battrang-ceramics.org nhằm giúp các doanh nghiệp trao ựổi thông tin kinh doanh, tìm kiếm thông tin về gốm

sứ trong, ngoài nước phổ biến cho các doanh nghiệp thành viên, giới thiệu ra thị trường quốc tế những sản phẩm truyền thống và hiện ựại mang thương hiệu Bát Tràng. Hiện Trung tâm ựã có trên 50 doanh nghiệp lớn của làng gốm chắnh thức tham gia hoạt ựộng. Trước ựây, ựể có một hợp ựồng với ựối tác nước ngoài, doanh nghiệp phải sử dụng máy Fax ựể chuyển thông tin và gửi mẫu hàng qua bưu ựiện thì nay nhờ các website mà chỉ mất vài phút e-mail là cuộc giao dịch ựã có thể thực hiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 54)