làng gốm Bát Tràng
3.2.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chắnh cho hoạt ựộng Marketing
Năm 2013 tiếp tục ựược ựánh giá là một năm khó khăn cho nền kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, thậm chắ là ngừng hoạt ựộng bởi tình trạng kinh doanh ựình ựốn, thiếu vốn ựể sản xuất và tái ựầu tư. Hệ thống tài chắnh, tắn dụng cũng không ngoại lệ, các ngân hàng ựau ựầu với tình trạng nợ xấu ngày càng tăng, việc huy ựộng và cho vay gặp nhiều khó khăn. Hệ lụy của tình trạng trên là Ộdoanh nghiệp thì khát vốn, còn ngân hàng thì thừa tiềnỢ.
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chắnh của doanh nghiệp nói chung và năng lực tài chắnh dành cho marketing nói riêng:
- Tái cơ cấu lại hoạt ựộng sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình tài chắnh hiện có và năng lực, sở trường của doanh nghiệp.
- đổi mới hệ thống quản trị nội bộ, tăng cường công tác phân tắch, lập kế hoạch chiến lược, tăng cường quản lý tài chắnh...
- Chủ ựộng trong việc xây dựng dự án, phương thức ựầu tư phù hợp với năng lực về vốn, công nghệ và con người.
- Minh bạch vấn ựề tài chắnh ựể sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phắ, rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.
- Liên hệ với Quỹ Bảo lãnh tắn dụng ựể ựể nghị bảo lãnh nếu không có tài sản thế chấp.
- Doanh nghiệp cần hiểu rõ tình trạng luân chuyển dòng tiền và vấn ựề thâm hụt vốn lưu ựộng, giải phóng tiền mặt từ các hóa ựơn xuất khẩu, nâng cao hiệu quả các khoản thu, giảm chi phắ xử lý thanh toán, tận dụng nguồn vốn dư thừa mà vẫn ựảm bảo khả năng tiếp cận tiền mặt, giảm rủi ro và duy trì lợi nhuậnẦ
- Quản lý chuỗi cung ứng, thanh toán an toàn cho các nhà cung cấp, tận dụng uy tắn của người mua ựể tiếp cận nguồn vốn ngân hàngẦ
- Có thể thông qua quỹ khuyến công hỗ trợ cho các hợp tác xã và các chủ hộ một phần lãi suất ựể họ ựược vay vốn với lãi suất ưu ựãi.
- Huy ựộng nguồn vốn từ bạn bè, người thân.
3.2.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tổ chức hoạt ựộng và quản lý các chiến lược marketing
- Cần chuyên môn hóa ựội ngũ marketing.
-Nâng cao chất lượng ựội ngũ giám ựốc Ờ ban ựiều hành marketing của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ mỹ thuật của làng gốm Bát Tràng. Thông qua các hình thức: học tập nâng cao trình ựộ, nâng cao khả năng nhận thức, nâng cao khả năng chuyên môn, bổ xung kiến thức về pháp luật kinh doanh thương mại...
-Tham gia các khóa học ngắn hạn Ờ trung hạn và dài hạn nhằm tăng sự hiểu biết về marketing và thị trường quốc tế. Thực hành thường xuyên, nắm bắt các trải nghiệm ựể tạo kinh nghiệm, phát triển kỹ năng mềm.
-Các doanh nghiệp cần xác ựịnh và xây dựng các chiến lược marketing rõ ràng theo từng giai ựoạn cho từng khoảng thời gian với từng mục ựắch cụ thể, tạo thế chủ ựộng cho người làm marketing.
3.2.2.3 Giải pháp nhằm chú trọng vào chắnh sách sản phẩm
Ớ Nâng cao chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm và giá cả là những yếu tố cơ bản trong cạnh tranh. Nhất là ở Việt Nam hiện nay, giá cả có tắnh cạnh tranh rất mạnh. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm ựòi hỏi thực hiện ựồng bộ nhiều biện pháp. Bởi vì nó do nhiều yếu tố quyết ựịnh như: Mẫu mã, kiểu dáng, nguyên liệu, máy móc, công nghệ, tiến ựộ công nhânẦ Chất lượng sản phẩm gốm sứ mỹ thuật của làng gốm Bát Tràng hiện nay cũng khá tốt song vẫn chưa thể ựáp ứng mong ựợi của khách hàng trong nước. Nhiều doanh nghiệp ựã và ựang tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần tiếp tục tiến hành các biện pháp ựề nâng cao hơn chất lượng sản phẩm, cụ thể:
+ Chất lượng sản phẩm ở ựây phải ựược ựảm bảo ngày từ quá trình nghiên cứu thử nghiệm, tiến hành kiểm soát chặt chẽ nhất tại khâu sản xuất. Ngay từ khâu nhập nguyên vật liệu các doanh nghiệp cần lấy mẫu ựi ựánh giá làm xét nghiệm xem có ựạt tiêu chuẩn không. Trước khi tiến hành ựưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ thì biện pháp lấy mẫu ựi chiếu xạ nhằm phát hiện những lỗi trong khi sản xuất ựể kịp thời khắc phục là hết sức cần thiết.
+ để nâng cao chất lượng cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng thì trước hết phải xuất phát từ khách hàng bằng việc nghiên cứu khách hàng. Phải ựiều tra xem khi khách hàng sử dụng các sản phẩm của mình họ quan niệm những yếu tố nào phản ánh chất lương, họ gặp phải những vấn ựề gì và họ mong muốn giải quyết những vấn ựề ựó như thế nào. Nghiên cứu kỹ những vấn ựề gặp phải của khách hàng khi sử dụng sản phẩm sẽ giúp cho công ty tìm ra ựược những ựiểm chưa phù hợp của sản phẩm, của mình từ ựó có kế hoạch sửa chữa cho phù hợp. Bước thứ hai của quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm là nghiên cứu những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế ựó. Sau khi thu nhập ựược các thông tin phản hồi, từ phắa người tiêu dùng các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng những thông tin ựó và tìm ra các giải pháp hữu hiệu ựể khắc phục nhằm làm cho sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Việc làm cho sản
phẩm của mình hoàn thiện hơn ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng chắnh là nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ớ Xây dựng và triển khai chắnh sách về bao gói
Ngày nay nhãn hiệu và bao gói trở thành công cụ ựắc lực của hoạt ựộng marketing vì:
Một là, sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ ngày càng tăng. Hai là, mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càng tăng. Ba là, bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về doanh nghiệp và nhãn hiệu. Bốn là, tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm.
Có thể nói những sản phẩm gốm sứ mỹ thuật của các doanh nghiệp tại làng gốm Bát Tràng là loại hàng hoá mua có lựa chọn, khi mua khách hàng thường so sánh, cân nhắc các chỉ tiêu về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá cả với các hãng của các ựối thủ cạnh tranh...
đối với các sản phẩm chức gốm sứ mỹ thuật thì việc bao bì ựóng giữ vai trò hết sức quan trọng. Ngoài công dụng là dùng ựể bảo quản hàng hoá, ghi giá bán thì tắnh thẩm mỹ thể hiện ở trên ựó rất quan trọng bởi tâm lý của người Việt Nam thắch hình thức. Tuy nhiên việc thiết kế bao gói sản phẩm của các doanh nghiệp gốm sứ mỹ thuật tại làng gốm Bát Tràng chưa thực sự chú ý tắnh thẩm mỹ mà mới chỉ ựáp ứng những tiêu chắ chủ yếu như công dụng và quan tâm ựến tắnh tắnh tiện dụng cho khách hàng khi sử dụng. Việc thiết kế các marketing này ựều do nhân viên phòng nghiên cứu thiết kế nhiều khi mang tắnh chủ quan và chưa tạo ra ựược sự khác biệt trong tâm trắ khách hàng. Người tiêu dùng chỉ nhận biết sản phẩm của cá doanh nghiệp thông qua tên gọi của sản phẩm mà ắt khi qua bao gói. Vì vậy các doanh nghiệp cần tạo ra ấn tượng sản phẩm nhằm thu hút khách hàng qua cả nhãn hiệu và bao gói sản phẩm. để việc bao gói có hiệu quả cho sản phẩm nhất là nhằm thu hút khách hàng thì cần phải thông qua một loạt những quyết ựịnh kế tiếp nhau như sau:
+ Xây dựng quan niệm về bao gói: Bao bì phải tuân thủ nguyên tắc nào? Nó ựóng vai trò như thế nào ựối với một mặt hàng cụ thể, nó phải cung cấp những thông tin gì về sản phẩm?...
+ Quyết ựịnh về các khắa cạnh: Kắch thước, hình dáng, vật liệu, màu sắc, nội dung trình bày và có gắn nhãn hiệu hay không? Khi thông qua các quyết ựịnh này phải gắn với các công cụ khác của Marketing.
+ Quyết ựịnh thử nghiệm bao gói bao gồm: Thử nghiệm về kỹ thuật, thử nghiệm về hình thức, thử nghiệm về khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
+ Cân nhắc các khắa cạnh lợi ắch xã hội, lợi ắch của người tiêu dùng và lợi ắch của bản thân Công ty.
+ Quyết ựịnh về các thông tin trên bao bì: thông tin về phẩm chất sản phẩm, thông tin về ngày, công ty sản xuất, nơi sản xuất, số lô sản xuất và các ựặc tắnh về sản phẩmẦ
+ Công ty nên thuê những nhà thiết kế bao bì chuyên nghiệp trên thị trường ựể họ có thể giúp ựỡ trong việc tạo tắnh thẩm mỹ và hiệu quả trong việc hấp dẫn khách hàng về sản phẩm từ bao bì và nhãn hiệu của Công ty.
+ đối với những nhãn hiệu và bao bì ựã ựược tung ra trên thị trường Công ty cần tiến hành ựăng ký với Cục sở hữu trắ tuệ Việt Nam nhằm chống ăn cắp bản quyền và chống hàng giả hàng nháiẦ
3.2.2.4 Giải pháp ựẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu thị trường và thúc ựấy phát triển thị trường
đẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu thị trường:
Thị trường là nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình, bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trên thị trường ựều phải tuân theo nguyên tắc: Sản xuất những thứ Ộthị trường cầnỢ chứ không phải cái Ộdoanh nghiệp cóỢ. Một cách ựơn giản có thể hiểu quan ựiểm này luôn hướng nhà kinh doanh nhìn ra thị trường, bởi thị trường là nơi ựo lường chắnh xác nhất ưu nhược ựiểm của doanh nghiệp. Như vậy tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường không chỉ là ý thức của Giám đốc mà cần sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường tại các doanh nghiệp gốm sứ mỹ thuật của làng gốm Bát Tràng còn nhiều hạn chế. Cụ thể:
+ Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh mới chỉ dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của những năm trước.
+ Các thông tin thị trường còn ắt và kém hiệu quả do khâu nghiên cứu thị trường còn yếu và thực hiện chưa ựồng bộ, chưa thường xuyên chỉ khi nào gặp sự cố mới tiến hành nghiên cứu thị trường.
+ Hầu hết các doanh nghiệp chưa có bộ phận chuyên trách về ựiều tra nghiên cứu thị trường.
+ Việc nghiên cứu cầu ( nhu cầu của khách hàng), nghiên cứu cung (ựối thủ cạnh tranh) và nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ còn mờ nhạt, tiến hành chưa ựồng bộ, và ngân sách dành cho hoạt ựộng này còn quá ắt.
đổi mới hoạt ựộng nghiên cứu và tìm kiếm thị trường là một việc làm rất khó khăn ựòi hỏi tập hợp lực lượng cán bộ ựông ựảo và chi phắ lớn. để làm tốt công tác nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp cần có những giải pháp sau:
+ Cần nêu ựược tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường ựể mọi nhân viên trong toàn doanh nghiệp luôn ý thức và hành ựộng vì nó trong mọi hoàn cảnh, mọi trường hợp cần thiết phải kiên quyết theo ựuổi, coi nó như là kim chỉ nam cho mọi hoạt ựộng.
+ Cần tăng ngân sách cho hoạt ựộng nghiên cứu thị trường chiếm khoảng 2% doanh thu. Vì khi có thêm ngân sách thì hoạt ựộng nghiên cứu thị trường sẽ ựược tiến hành ựồng bộ, quy củ và thường xuyên hơn.
+ Hiện tại các doanh nghiệp có thể sử dụng ựội ngũ bán hàng-ựội ngũ nhân vien kinh doanh tiến hành nghiên cứu thị trường (nghiên cứu cầu) ngay tại khu vực thị trường họ ựang bán hàng sẽ tiết kiệm ựược chi phắ và hiệu quả ựem lại nhanh và chắnh xác hơn. Trong tương lai doanh nghiệp cần tuyển những cán bộ nghiên cứu thị trường có trình ựộ chuyên môn từ các trường ựại học có chuyên ngành phù hợp và thành lập riêng một phòng Marketing chuyên trách thực hiện công việc nghiên cứu và tìm kiếm thị trường. Phòng Marketing có chức năng thu thập và xử lý thông tin liên quan ựến hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm. Tiến hành dự báo nhu cầu và xu hướng tiêu dùng sản phẩm, tuyên truyền và quảng bá sản phẩm cũng như thương hiệu ựể làm cơ sở cho kế hoạch hoạt ựộng của các phòng bán khác. Có thể tổ chức phòng Marketing theo sơ ựồ sau:
Sơ ựồ 3.7: Tổ chức phòng Marketing
+ Các doanh nghiệp cần xây dựng một bộ phận nghiên cứu cung trong phòng Marketing ựể tiến hành hoạt ựộng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các ựối thủ cạnh tranh hiện tại và tương lai. Nghiên cứu cung phải xác ựịnh ựược số lượng ựối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn, phân tắch các nhân tố có ý nghĩa ựối với chắnh sách tiêu thụ của ựối thủ cạnh tranh như thị phần, chương trình sản xuất, chất lượng sản phẩm và chắnh sách khác biệt hoá sản phẩm, chắnh sách giá cả, phương pháp quảng cáo và bán hàng, chắnh sách phục vụ khách hàng cũng như các ựiều kiện thanh toán và tắn dụng. Mặt khác bộ phận nghiên cứu cung phải làm rõ khả năng phản ứng của ựối thủ cạnh tranh trước các giải pháp về giá cả, quảng cáo, xúc tiến bán hàngẦcủa doanh nghiệp. Trước hết doanh nghiệp cần phải quan tâm nghiên cứu các ựối thủ mạnh, chiếm thị phần cao trong thị trường nhằm ựưa ra giải pháp nhanh chóng ựể ựiều chỉnh nhằm tránh mất ưu thế và nâng cao ựược vị thế của doanh nghiệp trước các ựối thủ cạnh tranh khác.
+ Doanh nghiệp cũng phải thường xuyên nghiên cứu và ựánh giá mạng lưới tiêu thụ do tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu mà còn tuỳ thuộc rất lớn ở việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ. Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ cần phải chỉ rõ các ưu ựiểm, nhược ựiểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và của các ựối thủ cạnh tranh, phải biết lượng hoá mức ựộ ảnh hưởng của từng nhân tố ựến kết quả tiêu thụ cũng như phân tắch các hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của doanh nghiệp cũng như các ựối thủ cạnh tranh.
+ Cần chủ ựộng nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên ựể có cái nhìn tổng quan về sự biến ựộng của thị trường và sự thay ựổi của cung, cầu diễn ra trên thị trường. Hoạt ựộng nghiên cứu thị trường cần chỉ ra ựâu là thị trường mục tiêu, ựâu là
Trưởng phòng Marketing
Bộ phận nghiên cứu cung
Bộ phận nghiên cứu cầu
Bộ phận quảng cáo
khách hàng mục tiêu, nhu cầu sản phẩm là bao nhiêu, số lượng bao nhiêu, ựối thủ cạnh tranh là ai?Ầdoanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu tổng hợp thị trường, theo dõi diễn biến, phát triển và thay ựổi của toàn bộ thị trường, của mỗi loại sản phẩm bằng cách dựa trên so sánh về thời gian.
Thúc ựẩy phát triển thị trường:
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ mỹ thuật của làng gốm Bát Tràng cần thúc ựẩy hoạt ựộng marketing giới thiệu sản phẩm, thiết lập các chương trình marketing hốn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối, khuyến mại). Tổ chức tốt công tác thông tin quảng cáo, giới thiệu năng lực, sử dụng có hiệu quả vai trò môi giới tiêu thụ sản phẩm, tham gia hội chợ Quốc tế.
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, ựa dạng mẫu mã ựáp ứng nhu cầu và thị hiếu khách hàng.
- Tập trung thị trường xuất khẩu ựi ựôi với việc quan tâm ựến nhu cầu của thị trường trong nước.
- Hỗ trợ ựiều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước; xây dựng hệ thống thông tin nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề; xây dựng thương hiệu, sở hữu trắ tuệ ựối với làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thông qua Chương trình Xúc tiến thương mại, Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
- Thông qua các chương trình khoa học công nghệ, hỗ trợ cung cấp thiết bị, hóa chất và phổ biến rộng rãi kỹ thuật xử lý nguyên liệu, quan tâm ựến sản xuất các