Điều kiện sản xuất hoạt ựộng kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 60)

2.1.5.1 Các chắnh sách

Trong những năm ựổi mới vừa qua, đảng và Nhà nước có hàng loạt chắnh sách có tác ựộng ựến sự phát triển của làng nghề gốm sứ nói chung và làng gốm Bát Tràng nói riêng. Nhưng nhìn chung còn thiếu tắnh hệ thống và ựồng bộ, dẫn tới việc chưa có sự thúc ựẩy mạnh mẽ ựối với việc phát triển làng nghề gốm sứ. Thực tế ựã có làng nghề gốm sứ bị mai một. Hầu như không có cơ quan nào trực tiếp quản lý và quan tâm chăm lo ựến sự phát triển của làng nghề gốm sứ. Từ sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm ựều do cá nhân và các hộ trong làng nghề tự lo liệu. Do ựó, dẫn ựến tình trạng làng nghề nào tìm ựược thị trường tiêu thụ sản phẩm thì làng ựó tồn tại và phát triển, còn làng nghề nào không tiếp cận ựược thị trường thì vào tình trạng khó khăn. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng làng nghề gốm sứ Bát Tràng may mắn có ựược thị trường cho riêng mình.

Hệ thống chắnh sách ựối với làng nghề gốm sứ vẫn chưa hoàn thiện, thiếu ựồng bộ, không thiết thực thiếu sự tư vấn, dịch vụ hỗ trợ, giúp ựỡ cho phát triển làng nghề;

chắnh sách tài chắnh, tắn dụng; ựối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp của làng nghề còn nhiều ựiều chưa hợp lý.

2.1.5.2 Vốn ựầu tư cho sản xuất

Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong làng nghề gốm sứ. Thế nhưng nghề thủ công gốm sứ hiện nay phát triển trong ựiều kiện hết sức khó khăn về vốn. Nguyên nhân là các hộ gia ựình, các cơ sở sản xuất trong làng nghề không có ựủ tài sản ựể vay vốn sản xuất ở ngân hàng. Lãi suất của ngân hàng tuy không quá cao nhưng khả năng tiếp ựồng vốn khó khăn , thủ tục vay vốn hết sức phiền hà và thời hạn vay lại ngắn. Do thiếu vốn, nên các cơ sở sản xuất không có ựiều kiện ựể ựầu tư mua sắm trang thiết bị, công nghệ mới. Tình trạng công nghệ chắp vá, không ựồng bộ, chủ yếu vẫn là lao ựộng thủ công ựang phổ biến ở làng nghề. Nguồn vốn dành cho sản xuất, dành cho làng nghề chủ yếu là vốn tự có. Việc kinh doanh bằng vốn tự có ựã hạn chế sự mở rộng quy mô sản xuất và áp dụng công nghệ mới. Số vốn dành cho một doanh nghiệp thấp. Cho nên việc cải tiến công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. điều ựó không chỉ làm giảm năng suất lao ựộng mà còn gây ô nhiễm môi trường rất lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao ựộng.

Thực tế những năm gần ựây, ở làng nghề gốm sứ ựang có tình trạng hoạt ựộng tắn dụng chủ yếu là cho vay nặng lãi, có lãi suất tới 4-5%/tháng, do ựó tình trạng phân hoá giàu nghèo ựang diễn ra nhanh chóng. Một số hộ do có vốn, có kinh nghiệm sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp cận ựược thị trường, họ trở nên khá giả và trở thành chủ doanh nghiệp.

Như vậy, thiếu vốn là vấn ựề nan giải nhất, diễn ra ở hầu hết các hộ gia ựình, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân ựều rơi vào vòng luẩn quẩn: Không có vốn ựể ựổi mới kỹ thuật và công nghệ, cho nên tắnh cạnh tranh của sản phẩm thấp, do ựó, không chiếm lĩnh ựược thị trường. Nếu không có sự nỗ lực vượt bậc của các chủ thể sản xuất và sự tác ựộng của Nhà nước thì các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các hộ gia ựình khó thoát khỏi việc thiếu vốn này.

2.1.5.3 Yếu tố môi trường

Môi trường trong làng nghề bị ô nhiễm còn do ựiều kiện vệ sinh và cơ sở kết cấu hạ tầng yếu kém, hệ thống cấp thoát nước chưa ựược xây dựng ựồng bộ. Từ ựó,

làm cho làng nghề khi có mưa xuống ngập úng hàng tuần. Môi trường sinh thái lan rộng không ựược xử lý ựúng quy ựịnh, ảnh hưởng rất lớn ựến các vùng lân cận và ựến sản xuất nông nghiệp. Nhiều làng nghề thiếu quy hoạch tổng thể, không xử lý chất thải làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề, ựây vừa là hậu quả vừa là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển của làng nghề gốm sứ.

2.1.5.4 Vấn ựề thị trường và tiêu thụ sản phẩm

Trong thời gian dài, thị trường của làng nghề chưa ựược quan tâm ựúng mức, ựặc biệt là thị trường vật tư dịch vụ sản xuất và thị trường hàng hoá, ựây là hạn chế lớn nhất của làng nghề hiện nay. Mặc dù ựược hình thành rất sớm ở nông thôn, nhưng thị trường của làng nghề phát triển chậm, mang tắnh chất sơ khai, phân tán, manh mún, nhỏ lẻ và sức mua hạn chế. Cho nên, hàng hoá của làng nghề ứ ựọng nhiều, nhất là làng gốm sứ do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp bởi sự sụp ựổ của thị trường Liên Xô và đông Âu. Vì thế, nhiều cơ sở sản xuất ựình ựốn, phá sản, người lao ựộng thiếu việc làm nghiêm trọng.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm hiện nay trong làng nghề gốm sứ chủ yếu là tại chỗ, nhỏ lẻ và phân tán. Phương thức thanh toán chủ yếu ựược áp dụng là bán chịu và thanh toán một phần tạo nên sự rủi ro rất lớn ựối với các cơ sở và người trực tiếp sản xuất. Mặt khác, do tắnh ựặc thù của sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trường khốc liệt ựã làm cho không ắt hàng hoá của làng nghề bị tồn ựọng. Nguyên nhân chủ yếu là mẫu mã ắt ựược thay ựổi, hàng hoá kém chất lượng, giá hàng hoá lên xuống thất thường. Một số cơ sở sản xuất và hộ gia ựình thiếu sự tiếp thị, chỉ bán hàng chợ nên hàng bị tồn kho quá nhiều.

2.1.5.5 Trình ựộ quản lý và tay nghề của người lao ựộng

Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của người lao ựộng còn thấp, thợ chỉ ựược ựào tạo trong một thời gian ngắn, chủ yếu theo phương pháp truyền nghề trong phạm vi gia ựình, dòng họ, làm ựến ựâu thì dạy dỗ ựến ựó, ựã dẫn ựến tình trạng khi lao ựộng sang làm thuê cho một cơ sở khác thì trình ựộ tay nghề lại phải phụ thuộc vào chủ cơ sở sản xuất mới vì họ yêu cầu lao ựộng phải làm theo ý của mình. Việc ựào tạo nghề không cơ bản, dẫn ựến trình ựộ hạn hẹp, thiếu kiến thức quản lý kinh doanh và một tầm nhìn bao quát. Một số làng nghề khi thấy sản phẩm của mình ựược thị trường chấp nhận, lập tức cho sản xuất hàng loạt, nhưng họ lại sử dụng một ựội ngũ lao ựộng không có kỹ thuật từ nơi khác ựến làm thuê. Tình trạng dạy nghề chủ yếu vẫn theo kiểu tuỳ tiện, giản ựơn cốt ựể người thợ nhanh chóng làm ựược một số công việc ựơn giản.

Lực lượng lao ựộng trong làng nghề hiện nay tay nghề thấp, số chủ hộ chưa qua ựào tạo chiếm 85- 95% và chủ cơ sở chiếm 95%. Số chủ hộ trình ựộ văn hoá lớp 7- 12/12 chiếm ựa số. Do vậy, những người mới vào nghề thường ựược kèm cặp trực tiếp qua kinh nghiệm và việc làm cụ thể. Từ ựó, dẫn ựến tình trạng người thợ không ựủ trình ựộ ựể tiếp thu công nghệ hiện ựại và kỹ thuật gốm sứ cũng không ựược kế tục. Chất lượng hàng hoá chưa ựược bảo ựảm, nhiều cơ sở sản xuất làm ăn thua lỗ, phá sản. Một trong những khó khăn cần ựược quan tâm khắc phục là trình ựộ của ựội ngũ cán bộ trong làng nghề gốm sứ. đa số các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia ựình còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Quản lý kinh doanh theo kinh nghiệm là chắnh. đội ngũ cán bộ lãnh ựạo quản lý ở các làng nghề hiện nay chưa ựược ựào tạo cơ bản về quản lý kinh tế. Trình ựộ hiểu biết pháp luật, ựặc biệt là luật kinh tế còn nhiều bất cập. Khả năng tiếp thị kém, khả năng hoạt ựộng trong làng nghề chưa ựạt tới kinh doanh văn minh; chưa có ựủ kiến thức và ựiều kiện áp dụng các phương pháp quản lý sản xuất, tiên tiến. Do ựó, năng suất lao ựộng thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, hiệu quả sản phẩm chưa ựồng ựều và không ổn ựịnh.

2.1.5.6 đánh giá về kết quả sản xuất Ờ kinh doanh

Hiện nay ở Bát Tràng có khoảng 1.650 hộ gia ựình tham gia sản xuất và kinh doanh ựồ gốm sứ nói chung, trong ựó có 92 công ty cổ phần, nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn và các xưởng sản xuất tư nhân với hơn 25 công ty có mặt bằng sản xuất hiện ựại và 12 công ty có mặt bằng rộng trên 10.000m2 nhà xưởng. Các cơ sở sản xuất cơ bản ựã xây dựng ựược các lò nung hiện ựại, cải tiến lò nung cũ với dung tắch thấp trở thành lò nung có dung tắch cao hơn, như trường hợp của X51 cải tiến lò con thoi từ 4m3 lên thành 6m3 nâng cao công suất của lò.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của Bát Tràng 2010-2012

đơn vị tắnh :Triệu ựồng

Năm Doanh thu (DT) Xuất khẩu (XK) XK/DT TNBQ/người

2010 315.000 121.000 38,41% 14,56

2011 292.000 97.000 33,22% 15,80

2012 312.000 85.000 27,24% 18,14

Những tháng ựầu năm 2012 sản xuất kinh doanh tốt, lượng hàng xuất ra nước ngoài nhiều và ổn ựịnh. Những tháng cuối năm 2012 tình hình phát triển kinh tế chậm, doanh thu giảm, lượng hàng xuất khẩu cũng giảm theo.

Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế theo báo cáo của hiệp hội gốm sứ xã Bát tràng 2 năm 2011 - 2012 như sau:

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế Bát Tràng năm 2011 - 2012

2011 2012

Nội dung kế hoạch

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Giá trị sản xuất thủ công

nghiệp tăng

14,5% -24,3% 16% 11,8%

Giá trị sản xuất thương mại- dịch vụ

12% -6% 20% 15,2%

Giá trị sản xuất nông-lâm thủy sản

0,8% 1,25% 0,8% 1,0%

Tổng thu ngân sách (1000 đ) 3.622 000 2.746 329 2.052 000 1.863 000 % thực hiện ựạt kế hoạch thu

ngân sách

75,8% 90,8%

Như vậy, trong cả 2 năm 2011 - 2012, Bát Tràng không ựạt chỉ tiêu thu ngân sách. Tuy vậy, thu nhập bình quân ựầu người ở Bát Tràng vẫn tăng dần ựều qua các năm (trung bình là 6,67%/năm) nguyên nhân là do: Làng nghề ựã từng có nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, ựặc biệt từ các hoạt ựộng xuất khẩu. Nhờ các giá trị truyền thống của tắnh tiết kiệm khá phổ biến trong các cộng ựồng nông thôn miền Bắc, nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất ựã tắch lũy ựược một số khoản tiết kiệm rất hữu ắch giúp họ sinh tồn qua giai ựoạn khó khăn ban ựầu của cuộc khủng hoảng. Tắnh linh hoạt của các nhà sản xuất trong ựiều chỉnh qui mô sản xuất, vẫn còn khoản tiết kiệm từ trước và không bị lệ thuộc nhiều vào nguồn tắn dụng chắnh thức khiến cho họ ắt bị tổn thương hơn so với dự ựoán trước sự sụt giảm mạnh về nhu cầu. Cơ sở nhỏ, qui mô hộ linh hoạt hơn, ắt ựọng vốn ựầu tư thiết bị, phòng trưng bày và nhà xưởng, có khả năng ựa dạng hóa nguồn thu nhập và nhanh chóng cải tiến mẫu mã phục vụ thị trường ngách trong nước. Một số ắt cơ sở sản xuất ở Bát Tràng vẫn có thể duy trì sản xuất do họ tập

trung vào các thị trường ỔngáchỖ trong nước, vắ dụ như cung cấp các sản phẩm gốm sứ cho việc tu bổ và xây dựng các ựền chùa và bảo tàng, hoặc làm các sản phẩm gốm mỹ nghệ ựơn chiếc cho các nhà sưu tập.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)