Gốm mỹ thuật ở Trung Quốc và khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 48)

Chỉ mới gần ựây người ta vẫn thường ựánh giá thấp ựồ gốm sứ thế kỷ 17 và 18. Chúng ựược những nhà sưu tập danh tiếng thuộc ựầu thế kỷ 20, bao gồm J.P.Morgan, Benjamin Altman, và P.A.B. Widener dành tình yêu ựầu tiên cho chúng. Người ta nhớ ựến những tủ kắnh có gương phản chiếu trong viện bảo tàng trưng bày sáu chiếc bình màu ựỏ ựậm biến thành sáu tnăm chiếc bình màu ựỏ ựậm, tạo nên sự dư thừa quá mức. Nhưng thật không công bằng khi kết tội những tác phẩm cuối thời kỳ ở những khắa cạnh này, do bởi sự tinh xảo về kỹ thuật thể hiện một ựỉnh cao của nhiều tác phẩm trong truyền thống gốm sứ Trung Hoa. Không có những ựồ sứ tuyệt ựẹp hơn ựược

người ta làm ra trước ựó hoặc do bởi tứ quan ựiểm về những vật liệu và kỹ thuật. Những ựồ gốm sứ do những nhà sưu tập nổi tiếng có ựược thuộc ựầu thế kỷ thường phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ của người Pháp ở thế kỷ 18, giống như phần trang trắ còn lại ở những lâu ựài to lớn nơi họ ựã cư ngụ. Người Trung Hoa cũng như người Nhật làm ựồ sứ nhằm phục vụ sự tiêu thụ của người Anh và người Pháp ở thế kỷ 18. Những chiếc bình táo gai màu ựen, hoặc màu xanh dương nhạt, những chiếc hũ có mẫu trang trắ bằng lớp men bóng màu hồng hay xanh lục gần như hoàn toàn ựược yêu thắch. Ngày nay chúng là những ựồ vật yêu dấu của những nhà sưu tập Hồng Kông và đài Bắc. Một loại ựồ sứ khác cho ựến gần ựây người phương Tây mới biết ựến - ựồ sứ theo thị hiếu thẩm mỹ Trung Hoa - ngày nay ựã lôi cuốn sự chú ý của các bảo tàng và những nhà sưu tập phương Tây.

Ở những ựốm màu này những kiểu trang trắ ựược tô bóng ựược thực hiện trên những nền màu hồng hoặc màu vàng rực rỡ. Hầu như tất cả những mẫu vật ựồ sứ men nổi có dấu của triều ựại ở ựáy của chúng, nhưng không ở loại ựồ sử thông thường có màu xanh nằm dưới lớp men bóng, nhưng ở phong cách ựời Tống những chữ bằng men nổi màu xanh hoặc ựôi khi màu hồng. đỉnh cao của kỹ thuật ựạt ựược ở triều vua Ung Chắnh và ở những năm ựầu ựời vua Càn Long, dưới sự ựiều hành của Niên Tây Diệu (Nian Xiyao) và đường Anh (Tang Ying) thuộc lò gốm của hoàng gia tứ năm 1726 - 1756. Những tác phẩm ựược sản xuất chẳng hạn như chiếc bình tuyệt mỹ ở hình 680, kết hợp thơ ca với mẫu trang trắ hoa lá bằng loại men hồng (famille rose) là một sự thể hiện ựược kết hợp bằng hội họa và nghệ thuật gốm sứ tinh xảo và trữ tình. Người ta có thể yêu thắch ựồ sứ ựời Tống, ựồ gốm ựời đường hoặc ựồ ựất thời kỳ đồ ựá mới, nhưng người ta không thể phủ nhận ựược phẩm chất tuyệt mỹ của những loại ựồ sứ .

Sức cạnh tranh của gốm sứ mỹ thuật Trung Quốc:

-Khả năng sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng trên khắp thế giới.

-Thị trường rộng khắp thế giới với các chiến lược marketing mang tắnh ựồng bộ. -Xây dựng giá thành rẻ.

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng gốm sứ mỹ thuật của làng gốm bát tràng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)