Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận:

Một phần của tài liệu văn 12 từ 75-102-ngoc (Trang 26)

nghị luận:

1. Bài tập 1: Đề bài: Phân tích nhân vật Trọng Thủy

trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng

Thủy.

a. Đoạn văn 1 sử dụng toàn câu tường thuật, đoạn 2 sử dụng thêm câu hỏi, câu cảm thán. Các câu ở đoạn 1 là những câu đơn nhiều thành phần, có chung một chủ ngữ là “Trọng Thủy”, ở đoạn 2 sử dụng linh hoạt nhiều loại câu: câu đơn một và nhiều thành phần, câu ghép, câu đẳng thức, câu có thành phần phụ chú…

Hiệu quả diễn đạt của hai đoạn văn vì thế khác nhau: nếu đoạn 1 khá đơn điệu thì đoạn 2 liền mạch, nhuần nhuyễn và gây ấn tượng hơn.

b. Trong một đoạn văn nghị luận nên sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau để:

- Giọng điệu được linh hoạt, đa dạng

- Ý tứ được diễn đạt nhuần nhuyễn, trôi chảy

- Sức biểu cảm và khả năng gây ấn tượng đối với người đọc, người nghe được nâng cao.

trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Đó là nhứng phép tu từ nào? Phân tích hiệu quả của phép tu từ đó?

HS phát biểu

- Vì sao trong đoạn văn nghị nên sử dụng một số pháp tu từ cú pháp?

- Câu đơn đặc biệt - Điệp ngữ

- Liệt kê

- Giải ngữ (phép chêm xen)

d. Sử dụng phép tu từ cú pháp khiến câu văn,bài văn nghị luận có nhịp điệu ; thái độ, cảm xúc của người viết được nhấn mạnh rõ hơn; ý tứ được khắc họa rõ nét và sắc sảo hơn.

HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong sgk

HS thảo luận theo bàn

- Người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu nào? Hiệu quả ra sao trong việc truyền đạt nội dung thông báo ?

- So sánh kiểu câu của câu văn “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng” với những câu khác và phân tích hiệu quả ?

Bài tập 2:

a. Trong đoạn trích trên, người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với những từ ngữ, hình ảnh giàu tính hình tượng. Việc sử dụng kiểu câu này có tác dụng gợi lên ở người đọc những tưởng tượng cụ thể, sinh động về làng quê của nhà thơ Nguyễn Bính, giúp người đọc hiểu hơn “chân quê” trong thơ của ông.

b. “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng” thuộc kiểu câu biểu cảm. Về hình thức, nó ngắn gọn hơn nhiều so với câu trước và sau nó, có tác dụng dồn nén thông tin, như một sự khẳng định chắc gọn, dứt khoát. Về cấu tạo ngữ pháp, nó không có chủ ngữ nên có giá trị khái quát. Điều chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng không của riêng người viết, không của riêng ai mà cho tất cả mọi người đọc và nghĩ về cảnh làng quê Nguyễn Bính.

- Chỉ rõ những nhược điểm trong việc sử dụng kết hợp các kiểu câu của đoạn văn trong SGK và nêu cách khắc phục

HS trả lời – GV nêu cách khắc phục

- Từ những nội dung đã tìm hiểu ở các mục 1, 2, 3, theo anh (chị), khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận cần chú ý những yêu cầu gì?

Bài tập 3: Phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi kết

hợp kiểu câu trong hai đoạn văn

Cả hai đoạn văn đều mắc lỗi sử dụng một mô hình câu cho cả đoạn:

Đoạn 1: Trạng ngữ (đều bắt đầu bằng từ qua + cụm danh từ) + chủ ngữ (đều chỉ NMC) + vị ngữ

Đoạn 2: Chủ ngữ (đều là văn học dân gian) + vị ngữ

Cách kết hợp câu này gây nên cảm giác nặng nề, đơn điệu, nhàm chán

* Khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị

luận, cần chú ý những yêu cầu sau:

- Kết hợp đa dạng, linh hoạt các kiểu câu (về cấu tạo ngữ pháp, về mục đích nói, về nội dung diễn đạt, về phong cách) để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc.

lạc chặt chẽ của văn bản

- Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.

3. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK trang 141

Ngày giảng: 12C3...vắng... 12C5...vắng... Tiết 86 - 87 HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (TRÍCH – LƯU QUANG VŨ) A. Mức độ cần đạt: - Kiến thức:

+ Những ràng buộc mang tính tương khắc giữa xác và hồn trong một nghịch cảnh trớ trêu.

+ Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác để bảo vệ những phẩm tính cao quý, để cuộc sống có ý nghĩa, xứng đáng với con người.

+ Đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ: tính hiện đại và giá trị truyền thống, chất trữ tình và sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt.

- Kĩ năng: Đọc – hiểu kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại

- Thái độ: Giáo dục học sinh sống đúng với bản thân mình, đúng nhân cách cao đẹp

B. Chuẩn bị của GV- HS:

GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn, HS: SGK, vở soạn, vở ghi,

C. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện

2. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung chính

HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu chung

HS đọc tiểu dẫn trong sgk và trả lời câu hỏi:

- Trình bày những nét cơ bản về tác giả Lưu Quang Vũ ?

GV nhận xét đồng thời mở rộng một số vấn đề.

Những vở đặc sắc: Sống mãi tuổi 17,

Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vô tận, Bệnh sĩ, Tôi và chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trương Ba da hàng thịt,…

- HS nêu những ý chính về vở kịch

Hồn Trương Ba da hàng thịt và vị trí

của đoạn trích học.

Một phần của tài liệu văn 12 từ 75-102-ngoc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w