Bài tập 1:
* Đoạn văn 1: Đối tượng nghị luận: Quyền độc lập
của dân tộc Việt Nam
- Cách sử dụng từ ngữ: Cách xưng hô, sử dụng lớp từ ngữ chính trị, sử dụng từ ngữ mang tinhd biểu cảm cao
- Sử dụng kiểu câu ngắn gọn, đầy đủ thành phần, sử dụng biện pháp điệp ngữ.
- Giọng điệu: trang trọng, hùng hồn, thống thiết, sảng khoái, dứt khoát rất phù hợp với nội dung của đoạn văn
* Đoạn văn 2:
- Sử dụng từ ngữ: nhiều từ ngữ có tác dụng đặc tả, từ Hán Việt, từ cổ , từ khẩu ngữ
- Sử dụng kiểu câu miêu tả, pháp song hành
- Giọng điệu vừa đồng cảm, thương mến vừa đượm chút châm chọc, giỡn yêu.
3. Củng cố: Ghi nhớ Sgk4. Hướng dẫn tự học: 4. Hướng dẫn tự học:
- Học bài, ghi nhớ các kiến thức và kỹ năng cơ bản về diễn đạt khi phân tích và tạo lập bài văn nghị luận
- Làm tiếp bài tập 2 ở phần Luyện tập
Ngày giảng: 12C3...vắng...
12C5...vắng...
Tiết 89 - 90
NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC ( Trích ) Trần Đình Hượu
A. Mức độ cần đạt:
- Kiến thức:
+ Về nội dung: những mặt nhược điểm và ưu điểm, tích cực và hạn chế của văn hoá dân tộc.
+ Về nghệ thuật: các trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng. - Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản khoa học và chính luận. - Thái độ: Yêu quí, trân trọng, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn HS: SGK, vở soạn, vở ghi,
C. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: Quyết định cuối cùng của Trương Ba khi gặp Đế Thích là gì?
Quyết định này thể hiện nhân cách gì của nhân vật?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu chung
HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và trả lời câu hỏi
- Dựa vào phần tiểu dẫn trong sgk, em hãy trình bày những nét cơ bản về tác giả và đoạn trích?
Các tác phẩm chính:
“ Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930”.
“ Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại”
+ “ Đến hiện đại từ truyền thống” + “ Các bài giảng về tư tưởng phương đông....”