I. Hệ thống hoá kiến thức:
4. Hướng dẫn tự học: Làm bài tập cho tiết sau luyện tập.
Ngày giảng: 12C3...vắng...
12C5...vắng...
Tiết 95 - 96
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ( Tiếp) ( Tiếp)
A. Mức độ cần đạt:
- Kiến thức:
+ Khái niệm về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp, trong đó hai nhân tố quan trọng là nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh.
+ Các quá trình giao tiếp; các dạng ngôn ngữ trong giao tiếp. + Các thành phần nghĩa của câu trong giao tiếp.
+ Vấn đề quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
+ Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. - Kĩ năng:
+ Phân tích và lĩnh hội văn bản trong hoạt động giao tiếp.
+ Sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp; kĩ năng tạo câu có sự phối hợp giữa nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
+ Sử dụng ngôn ngữ đảm bảo giữ gìn và phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt; phát hiện và sửa lỗi nói, viết không trong sáng.
- Thái độ: Ý thức tự hệ thống hoá kiến thức
B. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn, HS: SGK, vở soạn, vở ghi,
C. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: H/ s làm bài tập 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
HĐ1. - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trích
(SGK) và phân tích theo các yêu cầu:
Phân tích sự đổi vai và luân phiên lượt lời trong hoạt động giao tiếp trên. Những đặc điểm của hoạt động giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói thể hiện qua những chi tiết nào? (lời nhân vật và lời tác giả).