Sơ đồ mô phỏng ( bản vẽ A3). Trong đó sóng điều khiển có tần số 50Hz, tỉ số sóng điều chế m = 0.8. Sóng mang tam giác PD 2000Hz. Các nguồn DC cân bằng có tổng điện áp 400V. Tải RL: R = 1Ω, L = 0.02H. Còn lại trên sơ đồ là các động hồ đo.
4.4.3. Kết quả mô phỏng :
+Sóng điều khiển Vra, Vrb, Vrc và sóng mang tam giác Upx (x= 1,2,3,4,5,6):
Hình 4.20: Sóng điều khiển và sóng mang PD
+Điện áp pha _tâm nguồn DC (Va, Vb, Vc) :
Hình 4. 22: Điện áp pha A, B, C –tâm nguồn DC
+Điện áp pha tải Vta, Vtb, Vtc:
Hình 4.23: Điện áp tải pha A
Hình 4.24: Điện áp tải pha A, B, C
Hình 4.25: Dòng điện tải pha A, B, C
+Điện áp commom mode:
Hình 4.26: Điện áp commom mode
Nhận xét:
Điện áp ra bộ nghịch lưu 7 bậc ít méo dạng hơn bộ nghịch lưu áp 3 bậc và 5 bậc
Sóng hài bậc cao giảm nhiều. Với tần số sóng mang càng lớn thì sóng hài còn giảm.
Với bộ nghịch lưu áp 7 bậc điện áp pha – tâm nguồn DC có 7 bậc khác nhau, từ đó điện áp pha tải nhuyễn hơn ( gần hình sin hơn).
Đoạn đầu của dòng tải chưa xác lập nên méo dạng lớn.
4.5. NHẬN XÉT:
Bộ nghịch lưu với số bậc càng cao ta càng có đáp ứng áp, dòng tải càng nhuyễn và ít méo dạng hơn. Với tần số sóng mang tăng thì sự méo dạng giảm, tuy nhiên số lần chuyển mạch cũng tăng và gây tổn thất, với các tỉ số điều chế m khác nhau ta cũng có sự sai khác về độ méo dạng do đó trong điều khiển các bộ nghịch lưu cần điều chỉnh các thông số này sao cho đạt được hiệu suất cao nhất. Với tải không cần yêu cầu cao đáp ứng áp ta có thể sử dụng các bộ nghịch lưu áp bậc thấp, với tải cần đáp ứng cao về thành phần hài, bộ nghịch lưu bậc cao được đề cập với các đáp ứng kỹ thuật cao hơn.
CHƯƠNG 5: