Mối quan hệ giữa SVPWM và CBPWM đã được nhiều tác giả quan tâm từ lâu cho bộ nghịch lưu hai và ba bậc. Các tác giả đều thống nhất rằng việc điều khiển trật tự đĩng cắt và thời gian tác dụng của các vector dư trỏng giải thuật vector khơng gian cĩ thể được điều khiển tương đương với việc điều khiển giá trị offset trong phương pháp CBPWM.
• Mối quan hệ giữa các tín hiệu điều chế và các gĩc phần sáu:sự
thay đổi tương quan về vị trí sĩng điều chế tương đương với việc thay đổi vị trí các gĩc phần sáu.
Hình 6.4 Mối quan hệ giữa tín hiệu và các gĩc phần sáu.
• Mối quan hệ giữa thời gian tác dụng của vector khơng và giá trị của hàm offset.
Hình 6.5 Mối quan hệ giữa tín hiệu offset và thời gian tác động của vector khơng.
Ta thấy khi dịch chuyển tất cả các tín hiệu điều khiển lên hoặc xuống một đoạn như nhau thì thời gian tác động T1, T2 khơng đổi chỉ cĩ thời gian T0 và T7 thay dổi nhưng tổng T0+T7 khơng thay đổi. Nĩi cách khác nến thay đổi giá trị hàm offset ta sẽ thay đổi được sự phân bố thịi gian tác động của vector khơng. Như vậy cĩ thể thực hiện giải thuật khơng gian vector dùng sĩng mang bằng cách chọn hàm offset thích hợp trong từng chu kì sĩng mang.
6.2.5 Nhận xét:
Nếu trong phương pháp PWM dùng sĩng mang, sự tự do lựa chọn các giá trị offset trong phạm vi cho phép tạo điều kiện cho nhiều phương pháp điều chế mới ra đời nhằm đạt được một hay nhiều mục tiêu tối ưu cụ thể, thì trong phương pháp vector khơng gian sự linh họa đĩ thể hiện ở sự tự do điều khiển phân bố thời gian tác dụng của các vector khơng và trật tự tác dụng của các vector cơ bản.
Sự tương đồng của hai phương pháp này cho phép ta tiếp cận giải thuật khơng gian vector bằng cách điều khiển dùng sĩng mang. Với cách tiếp cận này việc điều khiển trở nên đơn giản hơn so với việc thực hiện giải thuật khơng gian vector dùng kĩ thuật số, đặc biệt khi số bậc lớn.
CHƯƠNG 7