Lƣợng khách du lịch tới Mai Châu và doanh thu từ du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 60)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.1.Lƣợng khách du lịch tới Mai Châu và doanh thu từ du lịch

Trong 6 tháng đầu năm 2014, huyện Mai Châu đã đón 9.322 đoàn khách đến tham quan du lịch với 149.340 lƣợt khách, trong đó khách quốc tế: 39.952 lƣợt, khách nội địa: 109.388 lƣợt, thu nhập từ du lịch đạt 50,6 tỷ đồng [14].

Trong năm 2013, Mai Châu đã đón 9.307 đoàn khách và 75.326 lƣợt ngƣời, trong đó khách Việt Nam là 6.424 đoàn với 50.782 lƣợt ngƣời, khách quốc tế là 2.883 đoàn với 24.544 lƣợt ngƣời.

Đến hết năm 2013, trên địa bàn huyện Mai Châu có 94 cơ sở kinh doanh dịch vụ lƣu trú du lịch, trong đó có 2 khách sạn, 15 nhà nghỉ tƣ nhân, 73 nhà nghỉ cộng đồng, có 27 cơ sở kinh doanh bán hàng phục vụ du lịch.

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 2011 2012 2013 Khách quốc tế Khách nội địa

Hình 3. 1. Sự thay đổi số lƣợng khách du lịch tới Mai Châu giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu năm 2011, 2012, 2013)

Hết tháng 8 năm 2014, trên địa bàn huyện có 97 cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch trong đó có 03 khách sạn, 17 nhà nghỉ, 77 nhà nghỉ cộng đồng, 04 điểm du lịch

57

cộng đồng gồm: bản Lác xã Chiềng Châu, bản Bƣớc xã Xăm Khòe, bản Văn, bản Pom Coong - Thị trấn Mai Châu và 03 điểm du lịch mới khai trƣơng hoạt động gồm:

Điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Ecolodge (xã Nà Phòn), điểm du lịch sinh thái Mặt Trời (xã Chiềng Châu), điểm du lịch sinh thái Mai Châu (xóm Cha Lang - xã Mai Hịch) [14].

Bảng 3. 1. Tổng hợp số lƣợt khách đến tham quan du lịch tới Mai Châu giai đoạn 2011 - 2013

Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 I. Tổng khách 68.138 49.500 207.903 Khách quốc tế 34.449 14.000 66.212 Khách trong nƣớc 33.689 35.500 141.691 Khách tham quan 19.694 19.500 59.865 Khách quốc tế 10.024 2.000 22.640 Khách trong nƣớc 9.670 17.500 37.225 Khách do cơ sở lƣu trú phục vụ 48.444 30.000 142.613 Khách quốc tế 24.425 12.000 37.073 Khách trong nƣớc 24.019 18.000 99.540

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu các năm 2011, 2012, 2013)

Nhƣ vậy qua bảng trên có thể thấy lƣợng khách du lịch tới Mai Châu ngày càng tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 2013. Điều đó cho thấy sự đầu tƣ và quảng bá du lịch Mai Châu đã bắt đầu có hiệu quả, trong tƣơng lai số lƣợng khách du lịch tới đây sẽ tăng nhiều hơn nữa.

Để phục vụ nhu cầu, ăn, nghỉ, sinh hoạt của du khách hiện nay (2014), trên địa bàn huyện đã có 97 cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch. Trong đó có 03 khách sạn, 17 nhà nghỉ, 77 nhà nghỉ cộng đồng, 04 điểm du lịch cộng đồng[22] gồm: bản Lác (xã Chiền Châu), bản Bƣớc (xã Xăm Khòe), bản Văn, bản Pom Coọng (thị trấn Mai Châu) và 03 điểm du lịch mới khai trƣơng hoạt động gồm: Điểm du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Ecolodge (xã Nà Phòn), điểm du lịch sinh thái Mặt Trời (xã Chiềng Châu), điểm du lịch sinh thái Mai Châu (xóm Cha Lang - xã Mai Hịch).

58

3.1.2. Sự phân hóa theo mùa của khách du lịch tới Mai Châu

Theo thông tin từ cuộc điều tra thực địa, khách du lịch tới Mai Châu cũng phân thành các mùa rõ rệt, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3. 2. Phân bố khách du lịch theo mùa

Mùa Mùa Xuân Mùa Hạ Mùa Thu Mùa Đông

Tỷ lệ phiếu hỏi (%) 5.6 40.7 45.5 18.2

(Nguồn: thực địa tháng 8 năm 2014)

Nhƣ vậy, qua bảng thống kê có thể nhận thấy khách du lịch đến với Mai Châu chủ yếu trong hai mùa là mùa hạ (40,7%) và mùa thu (45,5%), trong khi đó mùa xuân và mùa đông thì số lƣợng câu trả lời từ khách du lịch chiếm lần lƣợt là 5,6% và 18,2%. Điều này cho thấy điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng rất nhiều tới phong cảnh và không gian nơi đây, từ đó ảnh hƣởng rất nhiều tới sự thu hút khách du lịch trong các mùa.

Địa điểm khách du lịch biết tới và có nhu cầu đến ở khu vực Mai Châu cũng khác nhau: Trong đó, khách du lịch Quốc tế có nhu cầu đến Bản Lác là cao nhất chiếm 85,19 % tổng số phiếu hỏi tƣơng đƣơng với 23/27 phiếu hỏi, sau đó là nhu cầu tới bản Poom Coọng (4/27 phiếu).

Bảng 3. 3. Nhu cầu khách du lịch tới các bản của Mai Châu qua phiếu điều tra

Bản Lác Văn Bản Bản Pom Coọng Bản

Bƣớc Bản Vặn Hang Kia Suối Lốn Sang Bai Xóm Đậu

Xóm Noong Luông Hang Chiều Hang Mỏ Luông Khách Quốc tế (%) 85.19 3.70 37.04 3.70 3.70 11.11 3.70 7.41 11.11 7.41 14.81 11.11 Khách nội địa (%) 88.68 15.09 60.38 1.89 1.89 1.89 3.77 1.89 5.66 5.66 7.55 11.32

(Nguồn: Phiếu điều tra thực địa tháng 8/2014)

Trong 6 tháng đầu năm 2014, huyện Mai Châu đã đón 9.322 đoàn khách đến tham quan du lịch với lƣợng khách là 149.340 lƣợt khách, trong đó khách quốc tế: 39.952 lƣợt, khách nội địa là 109.388 lƣợt, thu nhập từ du lịch đạt 50,6 tỷ đồng.

59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó chủ yếu là nguồn thu nhập từ dịch vụ ăn uống và dịch vụ thuê phòng, đặc biệt năm 2013 thì nguồn doanh thu từ hoạt động du lịch đã tăng rất nhanh từ 9,87 tỷ đồng năm 2011 đã tăng thành 56,086 tỷ đồng năm 2013, điều này cho thấy hoạt động du lịch năm 2013 của Mai Châu đạt hiệu quả rất cao, chính quyền địa phƣơng đã bắt đầu chú trọng tới quảng bá hình ảnh của mình, đặc biệt khách du lịch trong và ngoài nƣớc bắt đầu biết tới du lịch ở Mai Châu nhiều hơn trong đó phải kể tới hai loại hình đó là du lịch tham quan bằng xe đạp và loại hình phƣợt của giới trẻ hiện nay.

Mai Châu với đặc trƣng về bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, về cảnh đẹp thiên nhiên hay sự đa dạng của các loài động thực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò đã thu hút rất nhiều khách du lịch từ mọi miền đất nƣớc và nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên với mỗi khách du lịch tới đây thì mục đích của họ không chỉ là tham quan, nghỉ dƣỡng mà còn nhiều mục đích khác mà tác giaair đã thu thập đƣợc qua 2 chuyến thực địa, cụ thể nó đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3. 4. Lý do khách du lịch nội địa tới Mai Châu Mục đích Thiên nhiên hoang sơ Tìm hiểu văn hóa dân tộc Không khí trong lành Kiến trúc nhà ở Hàng thổ cẩm Khác Tỷ lệ khách du lịch lựa chọn (%) 43,39 43,39 81,13 24,52 28,30 0,06

(Nguồn: Số liệu thống kê từ khảo sát thực địa tháng 8/2014)

Nhƣ vậy với thống kê trên có thể thấy lƣợng khách du lịch tới Mai Châu tăng mạnh trong thời gian gần đây nguyên nhân chính là do không khí tại khu vực này khá trong lành, phong cảnh đẹp và còn nhiều nét hoang sơ mà chƣa bị con ngƣời tác động nhiều (81,1 %); nguyên nhân thứ hai là do sự đặc sắc về văn hóa và nếp sống của đồng bào dân tộc thiểu số trong khu vực này đã thu hút nhu cầu tìm hiểu văn hóa của dân tộc mình, chiếm 43,4 % lƣợng khách du lịch đƣợc hỏi. Từ đó, có thể nhận thấy vai trò của việc giữ gìn, duy trì và bảo tồn tính hoang sơ của cảnh đẹp và không khí trong lành nơi đây là một vấn đề cấp bách hiện nay đối với các dự án phát triển du lịch của Mai Châu nói riêng và của cả tỉnh Hòa Bình nói chung. Để thực hiện đƣợc điều đó thì vấn đề đầu tiên phải làm chính là nâng cao trình độ cho

60

ngƣời dân bản địa về vai trò quan trọng của việc bảo tồn, giữ gìn không gian, cảnh đẹp hay nói cách khac chính là vấn đề bền vững trong du lịch sinh thái của khu vực.

Vậy với khách Quốc tế thì mục đích họ tới Mai Châu là gì? Đó là một câu hỏi đƣợc du khách khá hứng thú trả lời trong quá trình phỏng vấn thực địa tại khu vực, đặc biệt đối với du khách đã đi du lịch ở rất nhiều địa danh của Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng:

Bảng 3. 5. Lý do khách du lịch quốc tế tới Mai Châu

Mục đích Thiên nhiên hoang sơ Tìm hiểu văn hóa dân tộc Không khí trong lành Kiến trúc nhà ở Hàng thổ cẩm Khác Tỷ lệ khách du lịch lựa chọn (%) 70.37 40.74 70.37 55.56 44.44 7.41

(Nguồn: Điều tra thực địa 8/2014)

Nhƣ vậy, đối với khách du lịch quốc tế thì mục đích họ tới Mai Châu không chỉ có không khí trong lành (70.37 % phiếu) nhƣ khách nội địa mà một lý do khác không kém phần quan trọng đó chính là thiên nhiên hoang sơ (70.37% phiếu); đứng sau đó chính là kiến trúc nhà ở 15/27 phiếu hỏi, hàng thổ cẩm 12/27 phiếu hỏi, lý do tìm hiểu văn hóa chỉ đứng 4 với 11/27 phiếu hỏi.

Hoạt động du lịch ngày càng phát triển, điều này góp một phần không nhỏ vào thu nhập cho ngƣời dân của khu vực, đặc biệt là năm 2013 với mức doanh thu từ hoạt động du lịch vƣợt bậc đạt mức trên 46 tỷ đồng. Điều này đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong khu vực.

61

Hình 3. 2. Doanh thu từ hoạt động du lịch của Mai Châu giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mai Châu 2011, 2012, 2013)

Bảng 3. 6. Doanh thu từ hoạt động du lịch của Mai Châu (2011 - 2013)

Đơn vị: Triệu đồng

Các chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng doanh thu 9.877 8.500 46.086

- Trong đó: Doanh thu khách quốc tế 7.961 5.600 17.665

Doanh thu khách trong nƣớc 1.916 2.900 28.421

- Cho thuê phòng 3.755 3.900 16.606

- Bán hàng ăn uống 3.498 3.100 16.130

- Bán hàng hóa 1.670 700 7.420

- Vận chuyển khách du lịch 743 400 2.420

- Phục vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ ≠ 300 1.320

- Doanh thu khác 211 100 2.190

62

3.1.3. Mức độ đảm bảo yêu cầu, chất lƣợng du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3.1 Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục và thuyết minh môi trường

Một trong những tiêu chuẩn để phân biệt du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác là đề cao vai trò giáo dục và thuyết minh môi trƣờng. Tiêu chuẩn đƣợc thể hiện thông qua việc cung cấp những thông tin đầy đủ cho du khách, bảo đảm đƣợc tính thực tế trƣớc khi đến tham quan với hƣớng dẫn đầy đủ hiểu biết của đội ngũ hƣớng dẫn viên.

Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, số khách đƣợc biết thông tin từ quảng cáo, từ mạng lƣới thông tin công cộng chiếm tỷ lệ khá cao (đặc biệt là qua công cụ internet chiếm tới 45,28% đối với khách nội địa và khoảng 44,44% đối với khách quốc tế), chứng tỏ sức mạnh của việc quảng bá, đồng thời cũng cho thấy đƣợc nhu cầu của khách mốn tìm hiểu thông tin về du lịch Mai Châu trƣớc khi quyết định địa điểm tham quan. Số khách thông qua công ty du lịch chiếm một tỷ lệ tƣơng đối (13,2% đối với khách nội địa và 29,63% du khách quốc tế) cho thấy vai trò của các công ty lữ hành đang dần chiếm vai trò quan trọng. Số khách biết thông tin từ gia đình, bạn bè chiếm tỷ lệ khá cao (49,05% lƣợng khách nội địa phỏng vấn và 40,7% lƣợng khách ngoại quốc đƣợc phòng vấn). Qua nguồn “truyền miệng” có thể là những thông tin có tính chất tiêu cực, thiếu tính khách quan. Lƣợng khách biết đến Mai Châu chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (7% lƣợng khách nội địa phỏng vấn) và có liên quan đến công việc là chủ yếu. (Bảng 3.12)

Bảng 3. 7. Nguồn thông tin khách biết về Mai Châu

Nguồn thông tin Khách trong nƣớc Khách ngoại quốc

Số lƣợng khách % Số lƣợng khách % Gia đình, bạn bè 26 49,05 11 40,7 Công ty du lịch 7 13,2 8 29,63 Sách báo 12 22,64 7 25,93 Internet 24 45,28 12 44,44 Khác 7 13,2 0 0

63

Nhƣ vậy, phần lớn khách du lịch đến với Mai Châu đã đƣợc trang bị những thông tin cần thiết về giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa của địa phƣơng cũng nhƣ những chuẩn bị cần thiết cho một tour du lịch.

Qua điều tra cho thấy du khách rất mong muốn tìm hiểu, biết chi tiết về phong tục truyền thống, văn hóa ca múa hát dân gian, hệ thống canh tác, hệ động thực vật nhƣng thƣờng không nhận đƣợc thông tin này từ những ngƣời hƣớng dẫn viên của công ty tour hay từ những đơn vị có chức năng công bố. Du khách thƣờng tự tìm hiểu trực tiếp thông qua trò chuyện với ngƣời dân đặc biệt là bà con dân tộc bản địa, tuy nhiên sự đáp ứng nhu cầu thông tin của ngƣời dân bẩn địa không đƣợc đào tạo một cách bài bản thì cũng không đáp ứng đủ nhu cầu của khách du lịch, từ đó sẽ ảnh hƣởng một phần tới nguồn thu trong du lịch của ngƣời dân và sự hứng thú của du khách.

Do đó, công tác đào tạo các hƣớng dẫn viên có trình độ, đáp ứng yêu cầu của khách và yêu cầu của hoạt động DLST đƣợc ƣu tiên hàng đầu, đặc biệt đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên ngƣời dân tộc thiểu số, có hiểu biết sâu sắc về bản địa để có thể hƣớng dẫn cũng nhƣ quảng bá cho khách du lịch về đặc sắc văn hóa và cảnh đẹp nơi đây.

Hơn nữa, tại các điểm phát triển nhà nghỉ hình thức “homestay” tại các thôn, bản không có những nội quy, quy định với du khách, các hƣớng dẫn viên, nhiều xã còn không kiểm soát đƣợc lƣợng khách cƣ trú tại địa phƣơng mình, sự thiếu sót này khiến cho công tác quản lý của địa phƣơng về lƣợng khách gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng tạo cảm giác cho khách nhƣ những kẻ “đột nhập”, gây cảm giác bất tiện dối với ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ là sự bất tiện của khách du lịch.

Cung cấp thông tin về thiên nhiên cho khách còn hạn chế, đặc biệt là nguồn thông tin về Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, nơi đƣợc coi là có hệ động thực vật phong phú nhất Việt Nam với nhiều loài đặc hữu. Du khách đến Mai Châu dƣờng nhƣ đã bỏ qua yếu tố đặc thù này do không đƣợc giới thiệu cụ thể và không có những chỉ dẫn về những đặc điểm đặc trƣng đó của khu vực. Nguyên nhân do thiếu sót của Chính quyền địa phƣơng chƣa cung cấp đầy đủ thông tin về thiên nhiên nơi đây và có biện pháp phát triển tiềm năng du lịch nơi đây.

Tóm lại, do những hạn chế về chuyên môn của lực lƣợng phát triển du lịch, sự thiếu sót trong việc cung cấp thông tin về thiên nhiên cho du khác. Đa số khách du lịch bị hạn chế rất nhiều trong nhận thức, cảm thụ thiên nhiên, trong tìm hiểu giá

64

trị văn hóa dân tộc để hình thành những ý thức và hành vi cƣ xử đúng với thiên nhiên, môi trƣờng và với cộng đồng các dân tộc nơi đây.

3.1.3.2. Mức độ hài lòng của khách

Mức độ hài lòng của khách đƣợc đánh giá khá cao. Du khách đƣợc phỏng vấn hầu hết đều cảm nhận Mai Châu là điểm du lịch rất hấp dẫn.

Bảng 3. 8. Đánh giá về mức độ hấp dẫn của du lịch Mai Châu thông qua ý kiến khách du lịch

Mức độ Khách nội địa Khách quốc tế

Số lƣợng khách % Số lƣợng khách % Rất hấp dẫn 7 14 12 44,44 Hấp dẫn 31 62 12 44,44 Bình thƣờng 11 22 3 11,12 Kém hấp dẫn 1 2 0 0 Không hấp dẫn 0 0 0 0

(Nguồn:Điều tra thực địa tháng 8 năm 2014)

3.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa du lịch và cộng đồng địa phƣơng

3.1.4.1. Cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch

Sự tham gia của dân cư địa phương

Cộng đồng dân cƣ bản Lác, bản Pom Coọng và một số bản khác ở huyện Mai Châu đã và đang thu hút đƣợc số lƣợng khách du lịch đông đảo. Diện mạo các bản ngày thêm đổi mới phát triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tăng cao; truyền thống bản sắc văn hóa đƣợc khôi phục và bảo tồn.

Bằng nhà ở của mình, nguồn vốn của mình; nhà nghỉ phục vụ du khách ra đời và tồn tại khá bền vững. Với những kiến trúc ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng, ngƣời H’Mông đã đƣợc sửa chữa, nâng cấp đảm bảo phục vụ ngủ cho các đoàn từ 15-25 khách. Các homestay có bếp liền kề phục vụ khách du lịch ăn, ngủ qua đêm, có khu vệ sinh riêng biệt tƣơng đối sạch sẽ đáp ứng nhu cầu vệ sinh cá nhân trong thời gian lƣu trú. Khách du lịch đến nhà dân nào thì thành viên của nhà dẫn đó tự tổ chức thực hiện các dịch vụ do khách yêu cầu thông qua trƣởng đoàn hoặc hƣớng dẫn viên du lịch.

Ngoài dịch vụ ăn ngủ, khách du lịch đƣợc thăm quan bản, làng; tìm hiểu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 60)