Phao trịn cứu sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình cấu trúc tàu đào tạo thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 41)

CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU

4.1.1 Phao trịn cứu sinh

4.1.1.1 Kết cấu

- Cĩ dạng hình trịn, được làm bằng vật liệu cĩ tính nổi tốt, khơng bị ảnh hưởng do va đập làm mất tính nổi dùng để cứu người rơi xuống nước.

- Khơng bị cháy hoặc tiếp tục cháy khi ngập trong ngọn lửa trần trong vịng khoảng 2s.

- Cĩ khả năng chịu được những cú ném từ độ cao 30m xuống nước.

- Phao phải được trang bị dây bám cĩ chiều dài > 4 lần đường kính ngồi của dây và được gắn liền vào phao ở 4 điểm cách đều nhau với độ chùng như nhau.

4.1.1.2 Yêu cầu về trang bị:

a) Đối với tàu hàng, tàu kéo và tàu cơng trình tự hành: Cấp tàu Chiều dài tàu

(m) Phao trịn (chiếc) Tổng số Phao cĩ dây ném SI ≤ 30 2 1 > 30 4 1 SII ≤ 30 2 - > 30 4 -

b) Đối với tàu khách, tàu phục vụ và phà tự hành: Cấp tàu Chiều dài tàu

(m) Phao trịn (chiếc) Tổng số Phao cĩ dây ném SI ≤ 10 1 - 11÷20 2 1 21÷60 4 2 > 60 6 2 SII ≤ 10 2 - 11÷20 2 - 21÷60 4 - > 60 6 -

c) Đối với tàu khơng tự hành:

Cấp tàu Chiều dài tàu (m) Phao trịn (chiếc) SI và

SII

≤ 30 2

- Phà ngang sơng, theo chiều dài của phà ở mỗi mạn, cứ 4m đặt một phao trịn.

- Trường hợp đồn sà lan đẩy được ghép theo đội hình 2 hàng dọc thì số lượng phao trịn cứu sinh được giảm đi 50% so với yêu cầu.

4.1.1.3 Bố trí phao trịn trên tàu

- Phải bố trí phao trịn dọc theo tàu tại chỗ dễ đến, dễ thấy nhất, giá đỡ phao khơng được cản trở phao tự nổi khi tàu bị chìm.

- Nếu tàu được trang bị hai phao trịn loại cĩ dây ném thì mỗi mạn đặt một chiếc.

4.1.2 Phao áo: 4.1.2.1 Kết cấu:

- Được làm bằng các vật liệu cĩ tính nổi tốt, khơng bị cháy hay tiếp tục cháy sau khi ngọn lửa trần bao trùm hồn tồn trong vịng 2s.

- Dễ sử dụng, cĩ thể mặc đúng trong vịng 1 phút mà khơng cần sự giúp đỡ của người khác sau khi được hướng dẫn.

- Cĩ khả năng mặc được cả chiều phải lẫn chiều trái và phải kết cấu sao cho khơng thể mặc nhầm.

- Người mặc cảm giác thoải mái.

- Cho phép nhảy ở độ cao 4,5m xuống biển.

- Cĩ khả năng nâng mồm người bị bất tỉnh hoặc bị kiệt sức lên trên mặt nước ít nhất 12cm cịn thân người ngả về phía sau một gĩc 200-500 so với phương thẳng đứng.

- Lật thân người bất tĩnh ở tư thế bất kỳ trong nước về trong vịng 5s. - Tính nổi khơng bị giảm quá 5% khi ngâm trong nước ngọt liên tục 24h.

4.1.2.2 Quy định về trang bị phao áo trên tàu:

- Đối với tàu hàng: phải trang bị đủ cho tồn bộ thuyền viên trên tàu. - Đối với tàu khách:

+ Phải cĩ đủ áo phao cho tổng số thuyền viên và hành khách trên tàu. Ngồi ra cịn phải trang bị thêm 10% áo phao cho trẻ em.

+ Tàu khách cĩ thời gian chạy liên tục dưới 4 giờ thì cĩ thể giảm số phao áo (cho khách) xuống 50% so với yêu cầu.

- Với phà tự hành, phao áo chỉ trang bị cho thuyền viên.

4.1.2.3 Bố trí phao áo trên tàu:

- Phao áo dùng cho hành khách và thuyền viên được bố trí ngay trong buồng khách và buồng thuyền viên, để ở nơi dễ đến.

- Nếu phao áo dùng cho hành khách được bố trí ngồi buồng khách, phải chia thành nhĩm, mỗi nhĩm khơng quá 20 chiếc, để ở nơi dễ đến, cĩ biển báo được chiếu sáng với dịng chữ “phao áo cứu sinh”.

4.1.3 Phao ống:

Được làm bằng sắt cuốn thành hình trụ, hai đầu bịt kín, bên trong rỗng liên kết lại với nhau. Loại phao này được trang bị nhiều trên tàu khách, nhất là trên phà.

Một phần của tài liệu Giáo trình cấu trúc tàu đào tạo thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w